Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- UBND QUẬN LIÊN CHIỂU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 60 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1 : So với ngành hạt trần, ngành hạt kín có Câu 2: Thằn lằn thuộc lớp động vật nào? đặc điểm nào ưu việt? A. Lớp cá. A. Có rễ thật. B. Lớp lưỡng cư. B. Sinh sản bằng hạt. C. Lớp thú. C. Thân có mạch dẫn. D. Lớp bò sát. D. Có hoa và quả, hạt được bảo vệ. Câu 3: Nhóm động vật có xương sống gồm: Câu 4: Đơn vị của năng lượng là A. Lớp cá, giun đốt, lưỡng cư, động vật có vú. A. Niu – ton (N). B. Lớp cá, lưỡng cư, động vật có vú, thân mềm. B. Jun (J). C. Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, động vật có vú. C. độ C (0C). D. Lớp thú, giun tròn, lưỡng cư, bò sát. D. kilôgam (kg) Câu 5: Trường hợp nào có lực ma sát? Câu 6: Trường hợp nào chịu lực cản của A. Lực làm cho lá cây rơi xuống đất. nước? B. Lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. trên cao xuống nước. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm C. Chiếc máy bay đang bay. dần khi bị ném lên cao. D. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Lực giữ cho vật không bị trượt xuống dốc. Câu 7: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào Câu 8: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động hơn khi đi lại dưới nước? vào tường? A. Vì xuống nước chúng ta “nặng” hơn. A. Lực của búa tác dụng vào đinh. B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của B. Lực của tường tác dụng vào đinh. không khí. C. Lực của đinh tác dụng vào búa. C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút D. Lực của búa tác dụng vào tường. nhiều hơn. D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
- II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Cho các loài thực vật sau: rêu tường, vạn tuế, hoa hồng, lúa, cỏ bợ, thông, dương xỉ. Hãy sắp xếp các loài thực vật trên vào các ngành thực vật cho phù hợp. Câu 2(3,0 điểm): a. Thế nào là hiện tượng biến dạng của lò xo? Cho ví dụ về vật có ứng dụng của biến dạng của lò xo trong cuộc sống. b. Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 12cm. Khi treo vật có khối lượng 50g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 13,5cm. Cho rằng độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật treo. Hỏi khi treo vật có khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Câu 3 (1,0 điểm): Trong hình 1, hai nam châm đẩy hay hút nhau? Lực giữa hai nam châm là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Hình 1. HẾT
- UBND QUẬN LIÊN CHIỂU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Mỗi câu đúng là : 0,5đ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN D D C B D B A B II. Tự luận (6,0 điểm) Câu câu Đáp án Điểm - Ngành rêu : Rêu tường. 0,5đ - Ngành dương xỉ: cỏ bợ, dương xỉ. 0,5đ Câu 1 2 điểm 2,0điểm - Ngành hạt trần : Vạn tuế, thông. 0,5đ - Ngành hạt kín: Hoa hồng, lúa. 0,5đ -Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo bị biến dạng. Khi lực 1,0đ thôi tác dụng thì lò tự trở về hình dạng ban đầu.Hiện tượng Câu a trên gọi là hiện tượng biến dạng của lò xo. 1,5điểm - Ví dụ: Giảm xóc xe máy, kẹp quần áo, 0,5đ Câu 2 3,0điểm Khi treo quả nặng 50g thì độ dãn của lò xo: 0.5đ 13,5 - 12= 1,5cm Câu b Khi treo quả nặng 100g thì độ dãn của lò xo: 0,5đ 1,5điểm 2 x 1,5 = 3cm Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 100g: 0.5đ 3+ 12 = 15cm 1 điểm - Hai nam châm đẩy nhau. 0,5đ Câu 3 1,0điểm - Lực giữa 2 nam châm là không tiếp xúc. 0,5đ *Lưu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.