Đề kiểm tra 45 phút học kì I Địa lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Mã đề thi 485 (Có đáp án)

doc 3 trang hatrang 27/08/2022 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút học kì I Địa lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Mã đề thi 485 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_hoc_ki_i_dia_li_lop_10_nam_hoc_2019_2020.doc
  • xlsxĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM DỊA 10.xlsx
  • docxMA TRẬN 10.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút học kì I Địa lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Mã đề thi 485 (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I, ĐỊA LÍ LỚP 10 TỔ: ĐỊA LI NĂM HỌC 2019 -2020 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: LỚP: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8.0 điểm) Câu 1: Do tác động của lực Côriôlit các vật thể chuyển động theo phương kinh tuyến ở Bán cầu Bắc bị lệch về A. phía tây so với hướng chuyển động. B. phía đông so với hướng chuyển động. C. bên phải theo hướng chuyển động. D. bên trái theo hướng chuyển động. Câu 2: Lớp Manti chiếm bao nhiêu khối lượng của Trái Đất. A. 75%. B. 85%. C. 68%. D. 90%. Câu 3: Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp, nhưng A. Giữ nguyên tính chất liên tuc của lớp đá. B. Cường độ nén ép tăng nhanh. C. tính chất liên tục của lớp đá bị phá vỡ. D. Cường độ nén ép không tăng. Câu 4: Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh được gọi chung là các thiên thể. B. Trong Thiên Hà không có Trái Đất có nhiều hành tinh. C. Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà. D. Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các Thiên Hà. Câu 5: Nhận định nào dưới đây là không đúng về lớp vỏ Trái Đất A. Được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. B. Bao gồm vỏ đại dương và vỏ lục địa. C. Có độ dày 2900km. D. Là lớp vỏ cứng, mỏng. Câu 6: Tỷ lệ bản đồ là 1: 9.000.000 nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa. A. 90km B. 900km C. 9000km D. 90000km Câu 7: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn bằng nhau thuộc khu vực. A. Xích đạo. B. Chí Tuyến . C. Ôn Đới . D. Cực. Câu 8: Vào ngày nào có ngày dài nhất trong năm A. 22/12. B. 22/6 . C. 21/3 . D. 23/9. Câu 9: Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là A. bạc, sắt. B. đồng, sắt. C. niken, sắt. D. Chì, sắt Câu 10: Phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ là: A. Phương pháp bản đồ - biểu đồ. B. Phương pháp chấm điểm. C. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động. D. Phương pháp kí hiệu. Câu 11: Muốn tìm hiểu các trung tâm công nghiệp cần chọn bản đồ nào là phù hợp nhất? A. Nông Nghiệp B. Giao thông C. Công Nghiệp D. Khí Hậu Câu 12: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí: A. Có sự phân bố theo tuyến. B. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể. C. Có sự phân bố rải rác. D. Có sự di chuyển theo các tuyến. Câu 13: Các địa điểm nằm trong vùng giữa hai chí tuyến (nội chí tuyến) trong một năm đều có mấy lần mặt trời lên thiên đỉnh? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Thạch quyển được giới hạn bởi: A. Vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti B. Vỏ Trái Đất. C. LớpManti. D. Vỏ Trái Đất và lớpManti. Câu 15: Đâu là địa lũy? A. dãy núi Con Voi B. sông Chảy C. sông Hồng D. Biển Đỏ Trang 1/3 - Mã đề thi 485
  2. Câu 16: Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng là hiện tượng A. địa lũy. B. Biển tiến. C. Uốn nếp. D. đứt gãy. Câu 17: Dựa vào hình vẽ, cho biết Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 9 7 3 5 1 4 2 8 6 Câu 18 Dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết hình dạng quỹ đạo của các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có dạng gì ? A. Phỏng cầu. B. Tròn. C. . Bầu dục. D. E líp. Câu 19: : Có mấy mảng kiến tạo A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 20: Việt Nam thuộc mũi giờ số mấy? A. 9. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 21: Để thể hiện sự phân bố dân cư cần sử dụng phương pháp nào để biểu hiện? A. phương pháp chấm điểm. B. phương pháp khoanh vùng. C. phương pháp bản đồ - biểu đồ. D. phương pháp kí hiệu. Câu 22: Vỏ trái Đất là lớp vỏ A. rắn B. quánh dẻo C. Đậm đặc D. Cứng, mỏng Câu 23: Học sinh dùng bản đồ để làm gì? A. Học tập ở lớp, ở nhà và làm bài kiểm tra. B. Học tập ở lớp,nghiên cứu thời tiết và khí hậu . C. Học tập ở nhà và xây dựng phương án tác chiến. D. Học tập ở lớp, ở nhà và xác định vị trí của cơn bão Câu 24: Nhìn hình vẽ hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng A. 23/9 và 21/3 thời gian ngày dài nhất trong năm. B. 22/6 là đêm ngắn nhất trong năm. C. hình vẽ thể hiện các mùa dương lịch ở bán cầu Bắc. Trang 2/3 - Mã đề thi 485
  3. D. 22/ 12 ngày ngắn nhất. Câu 25: Hiện tượng đứt gãy không có đặc điểm nào? A. tạo các hẻm vực, thung lũng B. Xảy ra ở những vùng đá cứng C. làm cho các lớp đá bị gãy D. Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng Câu 26: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do: A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với chu kỳ một năm. B. . Trái Đất tự quay quanh trục, trục của Trái Đất không đổi phương. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với vận tốc không đổi. D. Trục củaTrái Đất nghiêng với mặt phẳng quý đạo của Trái Đất, và không đổi phương. Câu 27: lực làm lệch hướng chuyển động của các khối khí, dòng biển là lực A. Hấp dẫn. B. Côriôlit. C. Li tâm. D. Ma sát. Câu 28: Hãy tính giờ của Việt Nam biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 6 giờ thì VIệt Nam sẽ là bao nhiêu giờ? A. 1. B. 12. C. 13 D. 15. Câu 29 : Có tất cả bao nhiêu khối khí A.2 B.3 C. 4 D.5 Câu 30 : Pc là kí hiệu thể hiện điều gì A. Khối khí ôn đới B. Khối khí cực C.Khối khí Chí tuyến D. Khối khí ôn đới lục địa Câu 31 : Khi chân núi có nhiệt độ 350 C biết độ cao của quả núi là 5000m , hỏi đỉnh núi sẽ có nhiệt độ là bao nhiêu A.130C B. 30C C 50C D. 80C Câu 32 :Địa hình nào sau đây là kết quả của quá trình bồi tụ A. Nấm đá B. Catto C.vách biển D. Đồng bằng II. PHẦN TỰ LUẬN ( 2,0 điểm) Câu 1 : Nêu phân loại của phương pháp kí hiệu, mỗi dạng cho một ví dụ . Câu 2 : Thế nào là phong hóa hóa học . Trang 3/3 - Mã đề thi 485