Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Hoàng Viết Tiến
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Hoàng Viết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_5_hoang_v.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Hoàng Viết Tiến
- Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MÔN HÓA HỌC Lớp 10 Ho, tên thí sinh: Lớp: SBD : Phòng: ĐỀ 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phản ứng : Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O Thì nguyên tử clo : A. Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C. Không bị oxi hóa và không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 2: Cho X, Y là hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp, ZX < ZY. Hòa tan hoàn toàn 0,402 g hỗn hợp NaX và NaY vào nước, thu được dung dịch E. Cho từ từ E vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, thu được 0,574 g kết tủa. Kí hiệu của nguyên tố X và Y lần lượt là A. F và Cl B. Cl và Br. C. Br và I. D. Cl và I. Câu 3: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và tác dụng với dung dịch axit HCl cho cùng muối clorua kim loại ? A. Fe B. Al C. Cu D. Ag o Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C: 2N2O5 2 N 2 O 4 + O 2 Ban đầu nồng độ của N 2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 2, 72.10−3 mol/(l.s). B. 1, 36.10−3 mol/(l.s). C. 6, 80.10 −3 mol/(l.s). D. 6, 80.10 −4 mol/(l.s). Câu 5: Nhận định nào sau đây sai về tốc độ phản ứng . A. Khi cho tàn đóm vào bình oxygen nguyên làm cho tốc độ phản ứng giảm nhanh. B. Sử dụng oxygen nguyên chất làm tăng nồng độ phản ứng. C. Tủ lạnh bảo quản làm hạ nhiệt độ, kìm hãm tốc độ chuyển hóa các chất. D. Muối dưa bằng cách cho thêm muối , nước chua, gọi là thêm chất xúc tác. Câu 6: Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid: 4NH3(g) + 5O2(g) → 4NO(g) + 6H2O(g) Phương pháp nào không tăng tốc độ phản ứng trên A. Giảm nồng độ NH3. B. tăng nhiệt độ C. dùng chất xúc tác D. tăng áp suất Câu 7: Xét phản ứng: 2NO + O2 → 2NO. Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức: A. B. . C. . D. . 1
- Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 o Câu 8: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có ∆rH 298 > 0. Đây là A. phản ứng thu nhiệt. B. phản ứng tỏa nhiệt. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trung hòa. Câu 9: Cho 12,8g kim loại M tác dụng với khí clo tạo thành 27g gam muối clorua kim loại. tên kim loại M A. copper (Cu) B. aluminium (Al) C. Iron (Fe) D. Zinc (Zn) Câu 10: Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O. Câu nào diễn tả không đúng tính chất của chất? A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2, và nó bị khử thành H2S D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI Câu 11: Số oxi hóa của clo trong ClO3-, HClO4 , CaOCl2 lần lượt là: A. +5; +7 ; 0. B. +5; +7 ; -1;+1 C. -1; +1; +5; +7 D. +3; +5; -1; 1 Câu 12: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong Y là 8,05%. Nồng độ phần trăm của ZnCl2 trong Y là: A. 4,24 % B. 8,62% C. 8,23% D. 6,11% Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Đun cạn dung dịch X ta thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,29 B. 2,87. C. 3,19. D. 3,87. Câu 14: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng nhiệt B. phản ứng thu năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng trong đó có sự trao đổi electron. D. phản ứng trong đó có tạo thành chất khí hoặc kết tủa. Câu 15: Trong các phản ứng sau, số phản ứng oxi hóa – khử là 1. Fe3O4+ 4H2SO4 →FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 2. 3Mg + 4H2SO4 →3MgSO4 + S + 4H2O 3. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 4. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl 5. Fe + S FeS A. 1 B. 2 D. 3 D. 5. Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế theo phương trình hóa học sau: 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Vậy khí Cl2 đã được điều chế bằng cách khử hợp chất nào sau đây? A. HCl. B. KCl. C. KMnO4 D. MnCl2. 2
- Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tăng áp suất hỗn hợp khí sẽ làm tốc độ phản ứng tăng B. Tăng áp suất hỗn hợp khí sẽ làm tốc độ phản ứng giảm. C. Tăng áp suất hỗn hợp khí không làm thay đổi tốc độ phản ứng. D. Tăng hay giảm áp suất hỗn hợp khí không làm thay đổi tốc độ phản ứng. Câu 18: Việc thay đổi áp suất không làm ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng không có chất lỏng tham gia. B. Phản ứng không có chất rắn tham gia. C. Phản ứng không có chất khí tham gia D. Phản ứng trung hòa. Câu 19: Gọi vT là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T, v T + 10 là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T + 10, khi đó g được gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (Van-Hốp) được xác định bằng biểu thức: A. . B. . C. . D. . Câu 20: Phản ứng nào dưới đây, clo vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất oxi hóa: A. Cu + Cl2→ CuCl2 B. Fe + Cl2 → FeCl3 C. Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO D. H2 + Cl2 2HCl Câu 21: trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây: A. NaCl B. KCl C. KMnO4 D. HCl Câu 22: trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách: A. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn B. B. Điện phân NaCl nóng chảy C. điện phân dung dịch NaCl bão hòa, không có màng ngăn D. dùng F2 tác dụng với dung dịch NaCl Câu 23: phản ứng của khí Cl2 với H2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây? A. Có chiếu sáng B. Trong bóng tối, 25 oC C. Trong bóng tối D. Nhiệt độ dưới 0 oC Câu 24: Chất chỉ có tính oxi hóa: A. Cl2 B. Br2 C. F2 D. I2 Câu 26: Phản ứng phân hủy H2O2:H2O2 → H2O + ½ O2. Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày dưới bảng sau: Tốc độ phản ứng (h) 0 3 6 9 12 Nồng độ H2O2 (mol/L) 1,000 0,707 0,500 0,354 0,250 Tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong khoảng thời gian từ 3 giờ đến 6 giờ. A. 0,098 mol/(L.h). B. 0,086 mol/(L.h). C. 0,072 mol/(L.h). D. 0,069 mol/(L.h) 3
- Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 27: Xét phản ứng của acetone và iodine: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI. Phản ứng có hệ số nhiệt g trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Ở 35oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/(L.h). Tính tốc độ phản ứng ở 45oC. A. 0,12 mol/(L.h). B. 0,09 mol/(L.h). C. 0,06 mol/(L.h). D. 0,08 mol/(L.h). Câu 28: Cho dung dịch X chứa NaCl, NaBr, NaF (biết nNaF = nNaCl) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 1M. Sau phản ứng thu được 33,15g kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaCl trong X là A. 28,7% B. 50,6%. C. 20,7%. D. 79,3%. Câu 29: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi là A. Vận tốc tăng 3 lần B. Vận tốc tăng 9 lần. C. Vận tốc tăng 6 lần. D. Vận tốc tăng 27 lần Câu 30: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra). Tính khối lượng m. A 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam II. Tự Luận: Câu 1: Viết các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có) a. HCl + Al2O3 b. HCl + MnO2 c. Br2 + NaI d. Cl2 + H2O e. HF + SiO2 Câu 2: Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất tham gia và phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học. Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(mol.s). Nồng độ đầu của X và Y lần lượt là 0,02 M và 0,03 M. a. Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm đầu. b. Tính tốc độ phản ứng tại thời điểm đã hết một nửa lượng X. Câu 3: Cho 10,8 gam kim loại Al tác dụng vừa đủ với đơn chất halogen thu được 53,4 gam muối aluminium halide. Để điều chế được lượng halogen ở trên cần m gam KMnO4 tác dụng với V ml dung dịch HX 36,5% (d = 1,2g/ml). Xác định công thức halogen, xác định giá trị m và V. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4