Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 10 - Hoàng Viết Tiến

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 6140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 10 - Hoàng Viết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_10_hoang.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 10 - Hoàng Viết Tiến

  1. Thầy Hồng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhĩm - 0369.28.88.28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MƠN HĨA HỌC Lớp 10 Ho, tên thí sinh: Lớp: SBD : Phịng: ĐỀ 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong hàn xì, để phản ứng đốt cháy acetylene xảy ra nhanh và cho nhiệt độ cao hơn, người ta dùng A. oxygen trong khơng khí. B. oxygen nguyên chất C. hỗn hợp khí oxygen và khí nitrogen. D. hỗn hợp khí oxygen và carbon dioxide. Câu 2: Tiến hành thí nghiệm: - Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vơi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vơi đập nhỏ vào bình tam giác (2). - Rĩt 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào mỗi bình. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khơng so sánh được tốc độ thốt khí ở cả 2 bình. B. Phản ứng trong cả 2 bình cĩ tốc độ thốt khí như nhau. C. Phản ứng trong bình (2) cĩ tốc độ thốt khí nhanh hơn D. Phản ứng trong bình (1) cĩ tốc độ thốt khí nhanh hơn. Câu 3: Cho biết phản ứng hĩa học H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hĩa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hĩa. C. Cl2 là chất oxi hĩa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hĩa, H2S là chất khử Câu 4: Trong phản ứng : 2+ Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu, một mol Cu đã: A. Nhận 1 mol electron B. Nhường 1 mol e C. Nhận 2 mol electron D. Nhường 2 mol electron Câu 5: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nĩi về chất xúc tác? A. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng B. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng nĩ khơng bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng. C. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng, bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng D. Chất xúc tác làm giảm tốc độ phản ứng nhưng nĩ khơng bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng Câu 6: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm thể tích của O2 trong Y là A. 40% B.50% C. 60% D. 70% 1
  2. Thầy Hồng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhĩm - 0369.28.88.28 Câu 7: Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxide . Để hồ tan hết hỗn hợp oxide này, phải dùng đúng 0,4 lit dung dịch HCl xM và thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dich X thu được m gam muối khan. Giá trị của m và x lần lượt là A. 9,45 và 0,2 B.7,49 và 0,4 C 8,54 và 0,4 D. 6,45 và 0,2 Câu 8: để trung hịa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,2 Câu 9: cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy cĩ 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối thu được: A. 40,5g B. 45,5g C. 55,5g D. 65,5g Câu 10: cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V: A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 8,40 lít D. 5,60 lit Câu 11: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp kim loại gồm Mg, Cu và Fe trong dung dịch axit HCl, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí Z. Cho dung dung dịch X tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH, thu được kết tủa T. Nung hồn tồn kết tủa T trong khơng khí thu được chất rắn gồm A. Fe2O3 và CuO B. MgO và Cu C. MgO và Fe2O3 D. MgO và FeO Câu 12: Phản ứng phân hủy 1 mol H2O (g) ở điều kiện tiêu chuẩn: H2O(g)→H2(g)+12 O2(g)(1) cần cung cấp một nhiệt lượng là 241,8 kJ. phát biểu dưới đây là sai: A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt -1 B. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O (g) là -241,8 kJ mol . C. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) là -483,6 kJ. Câu 13: Phương trình hĩa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO (g)? A. 2C (than chì) + O2 (g) → 2CO (g) B. C (than chì) + O(g) → CO(g) C. C (than chì) + 1/2 O2(g)→CO(g). D. C (than chì) + CO2(g) → 2CO(g) Câu 14: Chia m(g) hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: cho vào dung dịch HCl 1M dư, sau phản ứng thể tích HCl cần dùng vừa đủ 120 mL. - Phần 2: nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Iá trị của m là A. 5,12. B. 4,16 C. 2,08. D. 2,56. Câu 15: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: - - A. Tính khử của Clmạnh hơn của Br . B. Tính oxi hĩa của Br2 mạnh hơn của Cl2. - 2+ 3+ C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe . D. Tính oxi hĩa của Cl2 mạnh hơn của Fe . Câu 16: Chất nào sau đây khơng tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3? 2
  3. Thầy Hồng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhĩm - 0369.28.88.28 A. HCl B. KI C. KBr D. HF Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hĩa học, Fluorine chỉ thể hiện tính oxi hĩa. (b) Hydrofluoric acid là acid yếu. (c) Dung dịch HF được dùng hố chất để khắc thuỷ tinh. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều cĩ số oxi hĩa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: Cl–, Br–, I–. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. t0 Câu 18: Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4 (đặc)  NaHSO4 + HX (khí) Các hiđro halogenua (HX) cĩ thể điều chế theo phản ứng trên là A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl C. HBr và HI. D. HF, HCl, HBr và HI. Câu 19: Trong tự nhiên và cuộc sống, cĩ nhiều phản ứng hĩa học xảy ra với tốc độ khác nhau phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng. Nhận định nào sau đây sai A. Khi cho que đĩm cịn tàn đỏ vào bình oxygen thì que đĩm bùng cháy, để ở ngồi thì khơng hiện tượng là do nồng độ oxygen trong bình khí oxygen cao hơn B. Khi làm bánh mì, nếu cho nhiều men vào bột thì quá trình lên men diễn ra nhanh hơn C. Khi làm sữa chua, nếu cho nhiều sữa chua thì quá trình lên men diễn ra nhanh hơn D. Đám cháy xăng, dầu sẽ được dập tắt nhanh nếu chúng ta phun nước vào. Câu 20: Cho phản ứng đơn giản sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) Khi nồng độ H2 giảm 2 lần và giữ nguyên nồng độ Cl2 thì tốc độ phản ứng sẽ: A. Tốc độ phản ứng giảm 1 nửa. B. Tốc độ phản ứng giảm 2 lần C. Tốc độ phản ứng tăng 1 nửa D. Tốc độ phản ứng tăng 2 lần Câu 21: Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hồ tan hồn tồn trong dung dịch HCl giải phĩng 0,13 g H2. Phần 2 bị oxi hố hồn tồn bởi O2 thu được m gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của m là: A. 3,33 gam B. 4,35 gam. C. 2,185 gam. D. 1,665 gam. Câu 22: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế khí chlorine khi cho tác dụng với acid HCl: A. MnO2, NaCl B. KMnO4, NaCl C. KMnO4, MnO2 D. NaOH, MnO2 Câu 23: Brôm bị lẫn tạp chất là Chlorine. Để thu được Bromine cần làm cách nào sau đây ? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI Câu 24: Tính oxi hố của các halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. Cl2 > Br2 >I2 >F2 B. F2 > Cl2 >Br2 >I2 . C. Br2 > F2 >I2 >Cl2 D. I2 > Br2 >Cl2 >F2 Câu 25: Thuốc thử dùng để nhận ra ion chloride trong dung dịch là : 3
  4. Thầy Hồng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhĩm - 0369.28.88.28 A. Cu(NO3)2 B. Ba(NO3)2 C. AgNO3 D. Na2SO4 Câu 26: Số nhận định đúng là a) Nước hố rắn là quá trình toả nhiệt b) Sự tiêu hố thức ăn là quá trình thu nhiệt c) Quá trình chạy của con người là quá trình thu nhiệt. d) Khí CH4 đốt ở trong lị là quá trình thu nhiệt. e) Hồ tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh là quá trình thu nhiệt g) Thêm sulfuric acid đặc vào nước, nước nĩng lên là quá trình toả nhiệt A. 4. B. 6. C. 3 D. 5. Câu 27: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử nitric acid (HNO3) đĩng vai trị chất oxi hĩa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2 Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai? A. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất ban đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian: giây (s), phút (min), giờ (h), ngày (day), . B. Khi phản ứng hĩa học xảy ra, lượng chất đầu tăng dần theo thời gian, trong khi lượng chất sản phẩm giảm dần theo thời gian C. Lượng chất cĩ thể được biểu diễn bằng số mol, nồng độ mol khối lượng, hoặc thể tích. D. Các phản ứng khác nhau xảy ra với tốc độ khác nhau cĩ phản ứng xảy ra nhanh cĩ phản ứng xảy ra chậm. Câu 29: Cho 6 gam hạt kẽm vào 1 cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Cho biết biến đổi nào sau đây khơng làm thay đổi tốc độ phản ứng: A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột B. Thay H2SO4 4M bằng H2SO4 2M C. Thực hiện phản ứng ở 50°C D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu. Câu 30: Cho phương trình hĩa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10−4 mol/(l.s). B. 1,0.10−4 mol/(l.s). C. 7,5.10−4 mol/(l.s). D. 5,0.10−4 mol/(l.s). Câu 31: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đĩng vai trị chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 32: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl lỗng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 4