Đề gốc kiểm tra giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án trắc nghiệm)

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 8420
Bạn đang xem tài liệu "Đề gốc kiểm tra giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_goc_kiem_tra_giua_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề gốc kiểm tra giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án trắc nghiệm)

  1. ĐỀ GỐC KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022-2023 1. PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ [6B – 7H] 1.1. Số OXH – Xác định số OXH [2B-3H] [B]-Câu 1: Dựa vào công thức ion giả định, những nguyên tử nào lần lượt có số oxi hoá âm trong các hợp chất CH4, F2O: A. C, O.B. C, F.C. H, O.D. H, F. [B]-Câu 2: Số oxi hoá của nguyên tử hydrogen (H) không phải là +1 trong hợp chất nào? A. H2O.B. NaH. C. NH 3.D. HCl. [H]-Câu 3: Chromium (Cr) có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3.B. Cr 2O3.C. CrCl 2.D. CrCl 3. [H]-Câu 4: Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen (N) có số oxi hóa -3 là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. - [H]-Câu 5: Thuốc tím chứa ion MnO4 có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y - học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganese (Mn) trong ion MnO4 là A. + 2.B. +4.C. +7. D. +6. 1.2. Phản ứng OXHK – Cân bằng PTHH – Ý nghĩa (4B-4H) [B]-Câu 6: Trong phản ứng oxi hóa-khử, chất khử (chất bị oxi hoá) là A. chất nhường electron.B. chất nhận electron. C. chất nhường proton.D. chất nhận proton. [B]-Câu 7: Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng có sự thay đổi về A. số khối.B. số oxi hóa.C. số hiệu nguyên tử. D. số mol. [B]-Câu 8: Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất nào tham gia vào quá trình khử? A. Na.B. H 2O.C. NaOH.D. H 2. [B]-Câu 9: Phương trình hoá học nào dưới đây biểu diễn phản ứng oxi hóa -khử? t0 t0 A. 2Ca + O2  2CaO. B. CaCO3  CaO + CO2 C. CaO + H2O → Ca(OH)2 D. Ca(OH) 2 + CO2 → CaCO3 + H2O [H]-Câu 10: Khí oxygen thể hiện tính chất gì khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu? A. tính khử.B. tính acid.C. tính oxi hóa.D. tính base. [H]-Câu 11: Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng.? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2 electron.B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2 electron. C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2 electron.D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2 electron. [H]-Câu 12: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6.C. 4.D. 2. [H]-Câu 13: Sục khí SO2 từ từ đến dư vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do 2+ A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.B. SO 2 đã khử KMnO4 thành Mn . +6 2+ C. KMnO4 đã khử SO2 thành S . D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn . 2. NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC [10B-5H] 2.1. Phản ứng hoá học và enthalpy [5B-2H]
  2. [B]-Câu 1: Áp suất đối với chất khí ở điều kiện chuẩn là A. 1 bar.B. 1 atm.C. 760 mmHg.D. 1 Pa. [B]-Câu 2: Kí hiệu nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là 0 0 0 A. f H 298.B. f H. C. f H 273. D. f H1 . [B]-Câu 3: Chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. CO2(g).B. Na 2O(g).C. O 2(g). D. H2O(l). [B]-Câu 4: Lượng nhiệt (toả ra hoặc thu vào) của phản ứng ở điều kiện chuẩn gọi là A. nhiệt lượng tỏa ra. B. nhiệt lượng thu vào. C. biến thiên enthalpy chuẩn. D. biến thiên năng lượng. [B]-Câu 5: Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là A. lượng nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng kém bền nhất trong điều kiện chuẩn. B. lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. C. lượng nhiệt tỏa ra theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở kém bền nhất ở một điều kiện. D. lượng nhiệt thu vào theo phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở bền nhất ở một điều kiện. [H]-Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Phản ứng oxi hoá glucoso trong cơ thể. B. Phản ứng tạo gỉ sắt. C. Phản ứng phân hủy đá vôi. D. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu. 0 [H]-Câu 7: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: N2(g)+3H2(g) →2NH3(g); ∆rH 298 = -91,8 kJ. Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. thu nhiệt. C. có sự hấp thụ nhiệt từ môi trường xung quanh. D. toả nhiệt. 2.2. Ý nghĩa và cách tính enthalpy [5B-3H] [B]-Câu 8: Phản ứng toả nhiệt là phản ứng A. biến thiên enthalpy có giá trị dương. B. biến thiên enthalpy có giá trị âm. C. năng lượng của hệ chất phản ứng thấp hơn của hệ sản phẩm. D. biến thiên enthalpy bằng 0. [B]-Câu 9: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất trong phản ứng là A. chất lỏng.B. chất rắn.C. chất khí.D. chất khí và chất lỏng. [B]-Câu 10: Phản ứng nào sau đây cần cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng nhiệt phân. C. Phản ứng quang hợp. D. Phản ứng tạo oxit Na 2O. [B]-Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các phản ứng phân huỷ thường là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng càng toả nhiều nhiệt thì càng dễ xảy ra. C. Phản ứng oxi hoá chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. D. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. [B]-Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25oC.
  3. B. Nhiệt (toả ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. C. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt. D. Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ môi trường. t o 0 [H]-Câu 13: Cho phản ứng: 2ZnS(s) + 3O2(g)  2CO2(g) + 4H2O(l); ∆rH 298 = - 285,66 kJ 0 Xác định giá trị của ∆rH 298 khi lấy gấp 3 lần khối lượng của mỗi chất phản ứng. A. - 571,32 kJ.B. - 856,98 kJ.C. - 285,66 kJ.D. - 1142,64 kJ. [H]-Câu 14: Phương trình nhiệt hoá học sau: 1 1 0 -1 H2(g) + I2(s)  HI(g) ∆ f H 298 = 26,48 (kJmol ) 2 2 Ở cùng điều kiện phản ứng, nếu thu được 2 mol HI thì lượng nhiệt cần thu vào là bao nhiêu? A. 26,48 kJ. B. 52,96 kJ. C. 79,44 kJ. D. 794,4 kJ. [H]-Câu 15: Cho các phát biểu sau đây: (1) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. (2) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng toả nhiệt. (3) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng toả nhiệt. (4) Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. TỰ LUẬN [VD]-Câu 29 (1,0 điểm): Cân bằng các phương trình oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron (ghi quá trình oxi hoá và quá trình khử cho mỗi phản ứng) (a)NH 3 + O2 ⟶ N2 + H2O (b) Fe + H2SO4 (đặc, nóng) ⟶ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O [VD]-Câu 30 (1,0 điểm): Lấy tổng enthalpy tạo thành các chất sản phẩm trừ tổng enthalpy tạo thành các chất phản ứng để tính enthalpy phản ứng. 0 - Hãy lập biểu thức tính biến thiên Enthalpy (∆rH 298) của phản ứng: 4FeS(s) + 7O2(g) → 2Fe2O3(s) + 4SO2(g). - Xác định giá trị của năng lượng đó? 0 Biết nhiệt tạo thành ∆fH 298 của các chất: FeS(s) Fe2O3(s) SO2(g) 0 -1 ∆fH 298(kJmol ) -100,0 -824,2 -296,8 [VDC]-Câu 31 (0,5 điểm): Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid theo phương trình hoá học sau (Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7) 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O - Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. - Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe KHÔNG vượt quá 0,02% theo khối lượng. (a) Tính nồng độ cồn của người lái xe trong mẫu thử trên? (b) Người lái xe đó có vi phạm luật không?
  4. [VDC]-Câu 32 (0,5 điểm): Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane. Cho biết: 0 C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(l) ∆rH 298 = -2220kJ C H (g) + 13 O (g) → 4CO (g) + 5H O(l) ∆ H0 = -2850kJ 4 10 2 2 2 2 r 298 - TỔNG nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas là 594960kJ. - Trung bình lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt gas là 10000 kJ/ngày và hiệu suất hấp thụ nhiệt là 67,3%. (a) Hỏi sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12kg? (b) Tính tỷ lệ số mol propane và butane trong khí hoá lỏng trên?