Đề cương ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 5

docx 9 trang hatrang 11080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_toan_tieng_viet_lop_5.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Toán + Tiếng Việt Lớp 5

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN+ TV LỚP 5C TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1:(0,5điểm). Chữ số 2 trong số thập Câu 4: (0,5điểm) Một hình tam giác vuông có phân 7,325 có giá trị là: độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 2,5cm và 3,2 cm . Diện tích tam giác là : 2 2 2 a. 20 ; b. ; c. ; d. 10 100 1000 a. 8 ; b. 4 ; c. 40 ; d. 0,4 Câu 2. (0,5 điểm) Số bé nhất trong các số: Câu 5. (0,5 điểm) Trung bình một người thợ 3,055; 3,050; 3,005; 3,505 là: làm một sản phẩm hết 1giờ 30 phút. Người đó làm 5 sản phẩm mất bao lâu? a. 3,505 b. 3,050 c. 3,005 d. 3,055 a. 7 giờ 30 phút b. 7 giờ 50 phút c. 6 giờ 50 phút d. 6 giờ 15 phút 9 Câu 6: Một người đi xe đạp trong 90 phút với Câu 3. (0,5 điểm) Hỗn số 3 viết 100 vận tốc 12,6 km/giờ . Quảng đường người đó đi thành số thập phân là: được là : a. 3,90 b. 3,09 A. 18,9 km B. 17,8 km c. 3,9100 d. 3,109 C. 18,6 km C. 16,7 km Câu 7 . Chữ số 7 trong số thập phân Câu 11: Khoảng thời gian từ lúc 8 giờ kém 465,732 thuộc hàng nào ? 15 phút đến 9 giờ 20 phút là : A . Hàng trăm B. Hàng phần trăm A. 1 giờ 30 phút B. 1 giờ 40 phút C. Hàng phần mười B. Hàng phần nghìn C. 1 giờ 35 phút D. 1 giờ 50 phút Câu 8.Trong các phân số sau , phân số Câu 12 : Hình tròn có bán kính 2dm có diện nào có thể viết được dưới dạng phân số tích là : thập phân ? A. 12,56 dm2 B. 1256 dm 2 5 4 5 4 A . B . C. D. 2 2 7 25 9 3 C. 21,56 dm D. 12,75 dm Câu 9 : 60 % của 40 kg là : Câu 13:Thể tích một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm và chiều cao A. 204 kg B. 24 kg 3cm là: C. 240 kg D. 420 kg A. 720 cm3 B.72 cm 3 C. 64 cm 3 D. 46 m3 Câu 10: Số thích hợp để viết vào chỗ Bài 14: Điền dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm chấm của 6m 2 15 cm 2 = . . . cm 2 là : sau: A. 6015 B. 6,15 C. 60015 D.615 3,65 3,66 21 Bài 16: 9 m3 8 dm3 = m3. Số thích hợp Câu 15: Phân số viết dưới dạng số 100 điền vào chỗ chấm là: thập phân là: A. 9,008 B. 98 c. 9,800 d. 9,18
  2. A. 21 B. 0,021 C. 2,1 D. 0,21 Câu 17: Một xe máy đi quãng đường 90 Bài 18: Một ô tô đi quãng đường 30 km hết 0,5 km hết 2 giờ. Vận tốc xe máy đó là: giờ. Vận tốc xe máy đó là: A. 30km/giờ B. 50km/giờ A. 1km/giờ B. 15km/giờ C. 60km/giờ D. 45km/giờ C. 60km/giờ D. 40 km/ giờ Bài 19: Hình lập phương có cạnh là 5 dm Bài 20: Tỉ số phần trăm của 36 và 45 là : thì diện tích toàn phần là: A. 8% B. 80% C. 0,8% D. 800% a. 125 dm3 b.100dm2 c.150 dm2 d.50dm II. TỰ LUẬN: Bài 21. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a. 0,48 m2 = cm2 b. 0,2 kg = g c. 5628 dm3 = m3 d. 3 giờ 6 phút = giờ Bài 22. Đặt tính và tính. a. 436,72 + 476,5 c. 5 giờ 25 phút x 4 b.4036,72 – 476,5 d. 18 giờ 54 phút : 6 .Bài 23: a) Tìm x: b) Tính bằng cách thuận tiện: x : 6,5 = 7+3,5 84,5 x 5,5 + 84,5 x 4,5 = Bài 24: Tính giá trị của biểu thức sau: ( 9 giờ 35 phút + 3 giờ 5phút) : 4 =
  3. Bài 25: Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 60cm, chiều cao 45cm. Mực nước ban đầu trong bể là 35cm. a)Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó? b)Người ta cho vào bể một hòn đá. Lúc này mực nước đo được là 40cm.Tính thể tích của hòn đá? Bài 26: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m. ( bể không có nắp đậy) a)Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước hình hộp chữ nhật đó. b)Trong bể đang có 16,2m3 nước .Tính chiều cao của mực nước trong bể. Bài 27: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 10,5m. chiều rộng kém chiều dài 4,5 m a. Tính diện tích của nền nhà. b. Người ta lát nền nhà bằng một loại gạch hình vuông, biết rằng chu vi mỗi viên gạch là 120 cm.Tính số viên gạch cần để lát nền, biết mép ghép các viên gạch với nhau có khoảng cách không đáng kể. 5 Bài 28: Một thửa đất hình thang có đáy bé 150 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao 50 3 m. a) Tính diện tích thửa đất đó? b) Trên thửa đất đó người ta dành 80% diện tích đất để trồng lúa. Trung bình cứ 100 m2 thì thu hoạch được 55 kg thóc. Hỏi diện tích trồng lúa thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? Bài 29 : Tìm 5 số thập phân lớn hơn 0,2 bé hơn 0,3. Bài 30: Tính nhanh + 9% + + 0,24 TẬP LÀM VĂN ĐỀ 1 : Em hãy tả một người bạn thân thiết với em trong những năm em học ở Tiểu học. ĐỀ 2: Tả cảnh buổi sáng ở nơi em ở. Đề 3. Hãy tả một thầy (cô) giáo đã dạy em và để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Đề 4: Em hãy tả cảnh một cơn mưa. Đề 5: Tả một người thân mà em yêu quý. Tiếng Việt ĐỌC THÀNH TIẾNG A. Học sinh bốc thăm một đoạn trong các bài tập đọc sau và trả lời câu hỏi:
  4. 1)Con gái (TV5/ tập 2 trang 112) Từ “Mẹ sắp sinh em bé Tức ghê” Trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? 2) Tà áo dài Việt Nam (TV5/ tập 2 trang 122) Từ “Từ đầu ghép liền ở giữa sống lưng” Trả lời câu hỏi: Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt nam xưa? 3)Công việc đầu tiên(TV5/ tập 2 trang 126) Từ “ Nhận công việc vinh dự đầu tiên này em ạ!?” Trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? 4)Út Vịnh (TV5/ tập 2 trang 136) Từ “Từ đầu không chơi dại như vậy nữa” Trả lời câu hỏi: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? 5)Một vụ đắm tàu (TV5/ tập 2 trang 108) Từ “Từ đầu băng cho bạn.” Trả lời câu hỏi: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta? B. Yêu cầu đánh giá cho điểm( 4 điểm): + Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1.5 điểm. (Đọc sai từ 2 đến 5 tiếng : 1 điểm; đọc sai quá 5 tiếng : 0 điểm). + Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 0.5 điểm. (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,25 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm). +Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 0.5 điểm. (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,25 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm). + Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) :0.5 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm) + Trả lời đúng ý câu hỏi :1 điểm
  5. ĐỌC HIỂU ĐỀ 1: I. Đọc thầm bài “Chuyện bán hàng” và làm bài tập: Chuyện bán hàng Những người bán ớt sẽ luôn gặp phải câu hỏi như thế này: "ớt của anh (chị) có cay không?", gặp câu hỏi như thế thì phải trả lời sao đây nhỉ? Nếu nói cay, những người sợ cay, họ sẽ bỏ đi ngay; còn nếu bảo không cay, cũng có thể khách hàng lại là người thích ăn cay, như vậy việc làm ăn lại gặp rủi ro. Một ngày kia, không có việc gì làm, tôi đến đứng bên cạnh chiếc xe ba gác của một chị bán ớt, thử xem chị ấy giải quyết hai vấn đề hoàn toàn tương phản này như thế nào. Quả nhiên chính là hỏi câu đó: "Ớt của chị có cay không?" Chị bán ớt rất chắc chắn mà bảo khách hàng rằng: "Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay!" Người mua ngỡ là thật, chọn xong liền trả tiền, vui lòng mà đi. Chẳng mấy chốc, những quả ớt có màu nhạt chẳng còn lại bao nhiêu. Lại có khách hàng đến, vẫn là câu hỏi đó: "Ớt của chị có cay không?" Chị bán ớt nhìn vào số ớt của mình một cái, liền mở miệng nói Lần này bà chủ trả lời: "Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay!" Quả nhiên, người mua liền dựa theo tiêu chuẩn phân loại của chị mà bắt đầu chọn lựa. Kết quả lần này chính là, ớt dài rất nhanh đã hết sạch. Nhìn những quả ớt vừa ngắn vừa đậm màu còn sót lại, trong lòng tôi nghĩ: "Lần này xem chị còn nói thế nào đây?" Tuy thế, khi một khách hàng khác hỏi: "Ớt có cay không?" Chị bán ớt hoàn toàn tự tin mà trả lời rằng: "Vỏ cứng thì cay, vỏ mềm không cay!". Tôi thầm bội phục, không phải vậy sao, bị mặt trời phơi cả nửa ngày trời, quả thực có rất nhiều quả ớt vì mất nước mà trở nêm mềm nhũn đi. Chị bán ớt bán xong số ớt của mình, trước khi đi, chị nói với tôi rằng: "Cách mà cậu nói đó, thật ra những người bán ớt chúng tôi đều biết cả, còn cách của tôi thì chỉ có mình tôi biết thôi". Thật là thần kỳ vậy! Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn. (Sưu tầm) II. Bài tập: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: Câu 1: Mở đầu câu chuyện cho em biết người bán ớt luôn gặp phải câu hỏi nào? A. Ớt của anh (chị) có thế nào? B. Ớt của anh (chị) có ngon không? C. Ớt của anh (chị) có cay không? D. Ớt của anh (chị) là ớt cay hay ớt ngọt? Câu 2: Để những người mua ớt không bỏ đi, người bán hàng cần thế nào?
  6. Câu 3: Lần đầu tiên chị bán ớt nói cho khách hàng mua ớt lựa chọn theo tiêu chí nào? A. Màu đỏ thì cay, màu xanh thì không cay. B. Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay C. Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay D. Màu vàng thì cay, màu nhạt thì không cay Câu 4: “Tôi đến đứng bên cạnh chiếc xe ba gác của một chị bán ớt ”. Thuộc kiểu câu: A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì? D. Câu khiến. Câu 5: Người mua ớt dựa theo tiêu chuẩn phân loại của ai để lựa chọn ớt? A. Người bán. B. Người mua. C. Người bán và người mua. D. Người đi mua cùng. Câu 6: Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì nên” Câu 7: Trong câu: “Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn.” Trạng ngữ là: A. Đã bán ớt nhanh hơn. B. Bà chủ. C. Bà chủ đã bán ớt nhanh hơn. D. Chỉ cần một chút khéo léo. Câu 8: Dấu phẩy trong câu: “Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu. B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
  7. C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu 9: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ? ĐỀ 2: Đèo Ngang Đèo Ngang ở trên núi Hoành Sơn, cao 256m, hướng từ Tây sang Đông, kéo dài ra tận biển, là biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành xưa. Ngày nay, Đèo Ngang là mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Là cửa ngõ vào Nam ra Bắc, Đèo Ngang còn là một thắng cảnh ở miền Trung. Trên đỉnh Đèo Ngang có Hoành Sơn Quan (cửa Hoành Sơn), được vua Minh Mạng cho xây năm 1833, cao hơn 4m, hai bên có thành lũy, trên cửa đắp nổi ba chữ Hoành Sơn Quan. Nay Hoành Sơn Quan vẫn uy nghi, phong trần nơi đầu núi góc biển. Đường lên đỉnh đèo rợp bóng cây, một màu xanh tuyệt vời mơn man cùng gió biển lồng lộng. Không khí mát mẻ bao trùm khung cảnh núi non bao la hùng vĩ của Đèo Ngang. Không gian khoáng đãng làm cho lòng người dạt dào cảm xúc. Từ đỉnh đèo, phóng tầm mắt về phía xa, những ngọn núi xanh chập chùng trông như những dải lụa mượt mà, uốn lượn, tung bay trong gió, những rừng thông vi vu đẹp đến nao lòng. Khi chiều xuống, sương mây nặng dần trên đỉnh Đèo Ngang mang đến cái se lạnh của đất trời. Ai đến với Đèo Ngang đều không thể quên được khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, kỳ vĩ ấy. Theo Tạp chí Quê hương II. Bài tập (Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng). Câu 1(0.5đ). Đèo Ngang là thắng cảnh ở đâu ? A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam
  8. Câu 2(0.5đ). Hoành Sơn Quan được xây dựng vào năm nào ? A. 1830 B. 1831 C. 1833 Câu 3(0.5đ). Theo tác giả, không khí trên đỉnh Đèo Ngang se lạnh khi nào ? A. Khi gió biển lồng lộng thổi vào B. Khi những rừng thông vi vu C. Khi chiều xuống Câu 4.(0.5đ). Trong bài văn trên từ đồng nghĩa với “cảnh đẹp” là từ: A. Thắng cảnh B. Phong trần C. Thiên nhiên Câu 5.(0,5đ). Từ in đậm trong cụm từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? A. Những rừng thông đẹp đến nao lòng B. Những ngọn núi xanh chập chùng C. Đèo ngang kéo dài ra tận biển Câu 6.(0,5đ). Dấu phẩy trong câu: “Ngày nay, Đèo Ngang là mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.” có nhiệm vụ ngăn cách: A. Các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Các vế câu ghép. C. Trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu 7.(1đ). Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu: “Đèo Ngang là một thắng cảnh ở miền Trung.” Câu 8.(1đ). Em hãy đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ Nếu thì Câu 9.(1đ). Em cần làm gì để Tổ quốc mình mãi tươi đẹp ?( Viết 1-2 câu trả lời của em). CHÍNH TẢ
  9. Bài 1: Giáo viên đọc cho HS viết bài: Cô gái của tương lai. (trong SGK Tiếng việt 5 tập 2 trang 118 ) Bài 2: Nghe - viết bài: “Tranh làng Hồ ” Gồm đề bài và đoạn: “ Kĩ thuật tranh làng Hồ kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội họa.”- Tiếng Việt 5 Tập 2 Trang 96.