Đề cương ôn tập đọc thầm học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm 2022

doc 4 trang hatrang 24/08/2022 8860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập đọc thầm học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm 2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_doc_tham_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_4_nam_2.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập đọc thầm học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm 2022

  1. HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp Bốn . . . ƠN ĐỌC THẦM HKII - 2022 1. Đường đi Sa Pa Câu 1 : Dòng nào dưới đây miêu tả cảnh đẹp của đường lên Sa Pa ? a. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. b. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. c. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Câu 2 :Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên ? a.Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. b. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì đường lên Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. c. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu, rất lạ lùng, hiếm có. Câu 3 : Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? a.Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu, rất lạ lùng, hiếm có. b. Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi : Sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. c. Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta. Câu 4 : Trong đoạn “Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. . . .màu đen nhung hiếm quý” có mấy từ láy? a. Có 3 từ láy là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Có 4 từ láy là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c. Có 5 từ láy là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 5 Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của con người ở Sa Pa? a. Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. b. Những em bé Hmơng, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo mĩng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. c. Hồng hơn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương. Câu 6 : Em hãy cho biết câu nào trong bài cĩ sử dụng biện pháp so sánh? a. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. b. Nắng phố huyện vàng hoe. c. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Câu 7 : “Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh.”Chủ ngữ trong câu là : a. chúng tôi b. Xe chúng tôi d. Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao Câu 8 :Nội dung chính của bài văn là gì? a. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu thương bạn bè. b. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu mến người thân. c. Ca ngợi cảnh đẹp của Sa Pa qua đó thể hiện tình cảm yêu đất nước. Câu 9 : “Với một mẩu bút chì, Hoa vẽ được một bức tranh thật đẹp.” Trạng ngữ trong câu trên là : . . . . . . . . . . . . . . . . . .chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu10: Câu cầu khiến nào phù hợp với tình huống: Em muốn xin bố đi học hè. d. Bố ơi, hè này bố cho con đi học thêm nhé! e. Bố cho con đi học thêm đi! c. Bố cho con đi học trong hè này nghe! 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c a c a.long lanh, hây hẩy, b a b c Với một mẩu bút chì - a nồng nàn chỉ phương tiện 1
  2. 2. HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI 1. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng xuất phát vào thời gian nào? a. 20 – 9 – 1519 b. 20 – 9 – 1591 c. 20 – 9 – 1159 2. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng xuất phát từ đâu? a.Từ cửa biển Đại Tây Dương. b.Từ cửa biển Xê-li-va nước Tây Ban Nha. c. Từ cửa biển Xê-li-va nước Bồ Đào Nha. 3. Mục đích cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng là gì? a. Khám phá con đường trên sông dẫn đến những vùng đất mới. b. Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. c. Khám phá con đường trên biển dẫn đến Thái Bình Dương. 4. Đại Dương đầu tiên đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng vượt qua là gì? a. Thái Bình Dương. b. Ấn Độ Dương. c. Đại Tây Dương. 5. Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? a. Đi mãi chẳng thấy bờ, thức ăn đã cạn, nước ngọt hết sạch, thuỷ thủ phải phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. b. Mỗi ngày đoàn thám hiểm có vài người chết phải ném xác xuống biển. c. Cả hai ý trên đều đúng. 6. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đi theo hành trình nào? a. Châu Âu – Đại Tây Dương - Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương – Châu Âu. b. Châu Âu – Châu Mĩ – Đại Tây Dương - Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương – Châu Âu. c. Châu Âu – Đại Tây Dương - Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương – Châu Âu. 7. Đoàn thám hiểm cập bến Tây Ban Nha vào thời điểm nào? a. 8-9-1252. b. 8-9-1522. c. 9-8-1522. 8. Hành trình của đoàn thám hiểm kéo dài bao nhiêu ngày? a. 1081 ngày. b. 1038 ngày. c. 1083 ngày. 9. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Va li, thiết bị nghe nhạc, lều Các phương tiện giao a.trại, quần áo bơi, đò ăn, nước 1. thông dùng cho uống chuyến tham quan. Phố cổ, bãi biển, hồ, núi, đền, Đồ dùng cần cho tham b.chùa, di tích lịch sử, bảo tàng 2. quan, du lịch. Tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe Địa điểm tham quan, c. 3. máy, xe buýt, xích lô du lịch. 10. Câu cảm nào đúng với tình huống sau : Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. a. Bạn giỏi thật ! b. Bạn siêu thật đấy ! c. Cả hai ý trên đều đúng. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 a b b a c a b c a-2; b-3; c-1 c 3. ĂNG-CO VÁT 1. Ăng-co Vát là công trình như thế nào? 2
  3. a. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. b. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Thái Lan. c. Là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Lào. 2. Ăng-co Vát được xây dựng từ khi nào? a. Từ đầu thế kỉ XI. b. Từ đầu thế kỉ XII. c. Từ đầu thế kỉ XIII. 3. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? a. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m và 398 gian phòng. b. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m và 389 gian phòng. c. Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1050m và 398 gian phòng. 4. Những tháp lớn được xây dựng bằng gì? a. Dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá vôi. b. Dựng bằng đá nhẵn và bọc ngoài bằng đá ong. c. Dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. 5. Khu đền quay về hướng nào? a. Đông. b. Tây. c. Bắc. 6. Ăng-co Vát huy hoàng nhất vào lúc nào? a. Lúc bình minh. b. Lúc nửa đêm. c. Lúc hoàng hôn. 7. Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào? Vì mưa nhiều, đường bị ngập nước. a. Khi nào? b. Ở đâu? c. Vì sao? d. Để làm gì? 8. Trạng ngữ trong câu sau xác định điều gì? Ngày nhỏ, tôi là một búp non. a. Nguyên nhân. b. Thời gian. c. Nơi chốn. d. Mục đích. 9. Nêu hai câu tục ngữ có nghĩa phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài mà em đã học. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. Đặt câu kể ai là gì dựa theo các từ ngữ sau: - . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là biểu tượng của hịa bình. 1 2 3 4 5 6 7 8 a b a c b c c b 5. VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI 1. Chi tiết nào trong bài cho thấy cuộc sống ở Vương Quốc nọ rất buồn? a.Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt ai cũng rầu rĩ, héo hon. b.Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp nhất cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Vì sao cuộc sống ở Vương Quốc nọ buồn chán? a.Vì dân cư ở đó không biết múa. b. Vì dân cư ở đó không biết cười. c. Vì dân cư ở đó không biết hát. 3. Nhà vua đã làm gì để nhằm thay đổi tình hình? a. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn hát. b. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn múa. c. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười. 4. Dòng nào dưới đây miêu tả cảnh triều đình khi vị đại thần đi du học trở về? a.Các quan ỉu xìu, nhà vua thở dài sườn sượt. b.Không khí triều đình thật là ảo não. c Cả hai ý trên đều đúng. 5. Viên thị về tâu với nhà vua điều gì? a.Thần vừa tóm được một kẻ đang hát véo von ngoài đường. b.Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. c. Thần vừa tóm được một kẻ đang múa ngoài đường. 6. Khi nghe lời tâu của viên thị, thái độ của nhà vua thế nào? a. Phấn khởi. b. Vui mừng. c. Háo hức. 3
  4. 7. Trong mắt của triều thần, cậu bé là người thế nào? a. Dũng cảm. b. Phi thường. c. Gan dạ. 8. Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn cười ở đâu? a. Trong cung đình. b. Ngay xung quanh cậu. c. Cả hai ý trên đều đúng. 9. Nêu 2 câu tục ngữ nĩi về lịng biết ơn của nhân dân ta. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. Trạng ngữ trong câu sau xác định điều gì?Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. a. Thời gian. b. Mục đích. c. Nguyên nhân. d. Nơi chốn. 1 2 3 4 5 6 7 8 10 c b c c b a b c a 6. TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 1.“Con người là động vật duy nhất biết cười” là câu nói của ai? a. Một nhà văn. b. Một nhà thiên văn học. c. Một nhà thơ. 2. Trung bình mỗi ngày người lớn cười mấy phút và kéo dài bao nhiêu lâu? b. 4 phút – 6 giây. b. 6 phút - 6 giây. c. 8 phút - 6 giây. 3. Trung bình mỗi ngày đứa trẻ cười bao nhiêu lần? a. 300 lần. b. 400 lần. c. 500 lần. 4.Khi cười tốc độ thở của con người lên đến bao nhiêu? a. 100 km/giờ. b. 200 km/giờ. c. 300 km/giờ. 5. Dòng nào dưới đây nêu tác dụng của tiếng cười? a. Các cơ mặt được thư giản thoải mái. b. Não tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thoải mãn. c. Cả hai ý trên đều đúng. 6. Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân với mục đích gì?. a. Rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm thời gian cho bác sĩ. a. Rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước . b. Rút ngắn thời gian chữa bệnh và giúp bệnh nhân mau khỏi bệnh. 7. Em rút ra được điều gì qua bài này? a. Cần phải cười thật nhiều. b. Nên cười đùa thoải mái trong bệnh viện. c. Cần biết sống một cách vui vẻ. 8. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp? a. Vui chơi. 1. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác. b. Vui tính. 2. Từ chỉ hoạt động. c. Vui thích. 3. Từ chỉ cảm giác. d. Vui vẻ. 4. Từ chỉ tính tình. 9.Trạng ngữ trong câu sau trả lời cho câu hỏi nào? Bằng một chiếc xe đạp, em đi đến trường hằng ngày. a. Bằng cái gì? b. Vì sao? c. Tại sao? 10.Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau: Sương hồng lam ơm ấp mái nhà tranh. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 a b c a c b c a-2; b-4 ; c-3; d-1 a 4