Đề cương hướng dẫn ôn thi học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2021-2022

docx 6 trang hatrang 10040
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương hướng dẫn ôn thi học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_huong_dan_on_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_8_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề cương hướng dẫn ôn thi học kỳ II môn Toán 8 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 8- NĂM HỌC 2021 - 2022 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? 1 A. 0x + 2 = 0 B. 0 C. x + y = 0 D. 2x 1 2x 1 0 Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x Câu 3. Số nào sau đây là nghiệm của phương trình : 2x –8 4 – x A. 4. B. 6. C. 8. D. 12. Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 4 –2x 6 là : A. x –5 B. x –5 C. x –1 D. x –1 x x 1 Câu 5. Điều kiện xác định của phương trình 1 là x 3 x A. x 0 B. x 3 C. x 0 và x 3 D. x 0 và x 3 Câu 6. Phương trình ax b 0 a 0 có bao nhiêu nghiệm? A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm C. 1 nghiệm D. 2 nghiệm Câu 7. Hình chóp đều có chiều cao h, diện tích đáy S . Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng : 1 1 A. V=3S.h B.V S.h C.V S.h D.V= S.h 2 3 Câu 8. Nếu ∆ABC có MN ̸̸̸ ̸̸ BC ( với M ∈ AB, N ∈ AC ) thì : A. ∆AMN đồng dạng với ∆ACB B. ∆MNA đồng dạng với ∆ABC C. ∆AMN đồng dạng với ∆ABC D. ∆ANM đồng dạng với ∆ABC x 5 x 2 Câu 9. Tập nghiệm của phương trình là x 3 x 1 A. S 1;3. B. S 1. C. S 3;1. D. S 3. Câu 10. Hình sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 0
  2. Câu 11. Nếu tam giác ABC có MN//BC, (M AB, N AC) theo định lý Talet ta có : AM AN AM AN AM AN A. B. C. D. MB NC AB NC MB AC AB AN MB NC Câu 12. Phương trình x3 x 0 có bao nhiêu nghiệm ? A. một nghiệm B. hai nghiệm C. ba nghiệm D. vô số nghiệm Câu 13. Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình : A. x = 13 B. 5x = 5 C. x = 5 D. 5x = 13 Câu 14. Nếu ∆MNP ∆DEF thì ta có tỉ lệ thức nào đúng nhất ? MN MP MN NP NP EF A. . B. . C. . D. DE EF DE EF DE MN MN NP MP . DF EF DE Câu 15. Cho a > b. Bất đẳng thức nào tương đương với bất đẳng thức cho? A. a + 2 > b + 2 B. –3a–4 > - 3b–4 C. 3a +1 -2 B. x < -2 0 C. x -2 D. x - 2 Câu 19. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 5cm; 8cm; 7cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là : 2 3 3 3 A. 280cm B. 140cm C. 280cm D. 28cm Câu 20.Cho AB = 1,5 dm ; CD = 30 cm . Tỉ số =? 1,5 30 1 A. B. C. 2 D. 30 1,5 2 MN 2 Câu 21. Biết và MN = 4cm, độ dài PQ bằng : PQ 3 A. 3cm B. 4cm C. 6 cm D. 2cm µ 0 µ 0 Câu 22. Cho MNP đồng dạng với DEF. Biết M 55 ; N 66 . Góc F bằng:
  3. 0 0 0 0 A. 55 B. 59 C. 121 D. 66 Câu 23. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là : A. Các hình bình hành B. Các hình thang cân C. Các hình chữ nhật D. Các hình vuông Câu 24. Nghiệm của bất phương trình 2x 3 0 là: A. x 0 C. x > 1,5 D. x < 1,5 Câu 25. Giải bài toán bằng cách lập phương trình gồm mấy bước ? A. 3 bước B. 2 bước C. 4 bước D. 5 bước Câu 26. Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF. DB EC FA Giả sử m   . Tính giá trị của m ta được: DC EA FB A. m = 1,5 B. m = 3 C. m = 2 D. m = 1 Câu 27. Phương trình 3x m x 1nhận giá trị x 3 là nghiệm khi m bằng: A. m 1 B. m 3 C. m 7 D. m 7 Câu 28 .Phương trình 3x x 4 có tập nghiệm là : A. S = { 2} B. S = { -1 } C. S = {-1 ;2 } D. S = { -1 ; 1} Câu 29. Dựa vào hình 3 cho biết x bằng A. 9cm B. 6cm C. 3cm D. 1cm Câu 30. Dựa vào hình 3 cho biết y bằng A. 6cm B. 4cm C. 2cm D. 8cm Câu 31. Nếu AD là tia phân giác của tam giác ABC ( D BC) thì : DB BC DB AB DB AB DB AB A. B. C. D. DC AC DC AD DC BC DC AC A'B' 1 Câu 32. Cho ABC đồng dạng A'B'C '. Với tỉ số đồng dạng là: . AB 2 Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng : S 1 S 1 S 1 A. ABC B. A'B'C ' C. ABC D. S A'B'C ' 2 S ABC 4 S A'B'C ' 4 S 1 A'B'C ' S ABC 2 Câu 33. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng là 2 k thì tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng là? 5 2 5 A. k 2 B. k 5 C. k D. k 5 2
  4. Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, diện tích đáy là 40cm2, chiều cao là 5 cm. Khi đó thể tích lăng trụ đứng là : A. 200 cm2 B. 200 cm3 C. 20 cm2 D. 20 cm3 Câu 35. Hình chóp lục giác đều có bao nhiêu mặt ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 AB AC Câu 36. Nếu hai tam giác ABC và DEF có và Aµ Fµ thì : FD FE A. ABC đồng dạng DEF B. ABC đồng dạng DFE C. ABC đồng dạng EDF D. ABC đồng dạng FDE Câu 37. Thể tích hình lập phương có cạnh bằng 6cm là: A.12cm3 B. 36cm3 C. 72cm3 D. 216cm3 Câu 38. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1. Hai đường thẳng D1C1và CC1 cùng thuộc mặt phẳng nào dưới đây ? A.mp ADD1A1 B. mp ABB1A1 C. mp BCC1B1 D. mp DCC1D1 Câu 39. Cho a, b, c lần lượt là chiều rộng, chiều dài, chiều cao của hình hộp chữ nhật với a = 2m , b = 3m , c = 4m .Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là : A. 20m2 B. 30 m2 C. 40 m2 D. 50 m2 Câu 40. Tính thể tích của hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2: A. 216cm3 B. 200cm3 C. 36cm3 D. 250cm3 II. TỰ LUẬN. Phần I: Đại số Câu 1. Giải các phương trình sau: a)4x – 20 0 b)5x –15 30 c)2x 7 5x 2 d) ( x 3) 2x 5 0 x 1 x 2 1 3 5 e) f) g) 5x x 12 h) | x + 8| = 3x + 2 3 2x 3 x(2x 3) x 2 . Câu 2. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
  5. 1 2x 1 5x a) 2x – 4 3 c) 2 d) 4x (x+ 5) 4x2 - 4 8 50 Câu 3. Cho a b , hãy so sánh : a) 2a 1 với 2b 1 b) 2a 1 với 2b 3 Câu 4. Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc từ B về A người 6 đó đi với vận tốc bằng vận tốc lúc đi . Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi 5 là 30 phút. Tính quãng đường AB. Câu 5. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. Câu 6. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và đi từ B về A với vận tốc 45 km/h. Thời gian cả đi và về hết 7giờ. Tính quãng đường AB . Phần II: Hình học Câu 1. a) MN//BC, Tính AM b) AD là đường phân giác, tính BD. A A 5cm 8,5cm x 17cm M N B D 5,1cm C 9cm 10cm B C Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH, biết AB = 15cm, AH = 12cm a) Chứng minh : AHB CHA b) Tính độ dài các đoạn BH, CH, AC. Câu 3. Cho ∆ABC vuông tại A, có BC = 5cm, AC = 3cm. Trên tia đối của tia CB đặt đoạn thẳng CD = 6m. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BD, cắt tia AC tại E. a) Chứng minh: ∆ABC ∆DEC b) Vẽ AH  BC ( H BC) và DK  CE ( K CE). Chứng minh rằng: CH.CD = CK.CA
  6. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm, AD là tia phân giác góc A (D BC ). DB a) Tính . DC b) Kẻ đường cao AH (H BC ). Chứng minh rằng: ∆AHB ∆CHA. S AHB c) Tính: . S CHA Câu 5.Một căn phòng có chiều dài 3,5m, rộng 4,5m, cao 3m. Người ta muốn sơn trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là 6m2. Hãy tính diện tích cần sơn. Câu 6. Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều C cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm B và 4 cm (Hình vẽ). A a)Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. E F b)Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. D c)Tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Câu 7. Hình chóp tứ giác đều S.ABCD , có đáy là hình vuông ABCD có cạnh 30cm, Độ dài cạnh bên bằng 25cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp.