Bài tập Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_phuong_trinh_cua_duong_thang_va_mat_phang.doc
Nội dung text: Bài tập Phương trình của đường thẳng và mặt phẳng
- BÀI TẬP PT CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. Ngày soạn: 12/1/2011 ( chương trình chuẩn) Số tiết: 1 I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: * Khắc sâu: - PTTS của đường thẳng trong không gian - Các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian - Biết cách tính khoảng cách giữa đường thẳng và mp song song trong không gian - Biết cách tìm số giao điểm giữa đường thẳng và mp trong không gian 2. Kỹ năng: -Rèn luyện thành thạo việc viết PTTS của đường thẳng trong các trường hợp đơn giản như: đi qua 1 điểm và có véc tơ chi phương cho trước, đi qua 2 điểm cho trước , đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng hoặc vuông góc với mp cho trước - Biết cách lập PTTS c ủa đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng cho trước trên mp tọa độ - Rèn luyện thành thạo việc xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, tìm số giao điểm của đường thẳng và mp - Tính được khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng - Tìm được tọa độ của hình chiếu 1 điểm trên đường thẳng và mặt phẳng - Làm quen với việc giải bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ 3. Về tư duy,thái độ: -Rèn luyện tư duy phân tích ,tổng hợp qua việc giải bài tập -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác ,có nhiều sáng tạo trong hình học -Hứng thú học tập,tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên : - Giáo án , bảng phụ và một số hình vẽ -Hệ thống lý thuyết đã học 2. Học sinh: - Ôn tập lý thuyết đã học một cách có hệ thống - Chuẩn bị trước các bài tập ở sách giáo khoa III/ Phương pháp : Kết hợp nhiều phương pháp .Trong đó chủ yếu là phương pháp gợi mở, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV/ Tiến hành bài giảng: Tiết 1: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: (8phút) Câu hỏi : Em hãy nhắc lại định nghĩa PTTS của đường thẳng trong không gian . Áp dụng giải bài tập 1d ở sgk 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Học sinh Nội dung - Lên bảng trình bày lời giải ( 2hs Bài 1:Viết PTTS của đt trình bày 2 câu ), số học sinh còn lại 1
- theo dõi bài giải của bạn và chuẩn bị ( ) : x y z 5 0 a/ Cho d: nhận xét A(2, 1,3) x 1 2t - Nhận xét và bổ sung bài giải của bạn b/ Cho d: qua B(2,0,-3) và // : y 3 3t z 4t - Lắng nghe và ghi nhớ phương pháp viết PTTS của đường thẳng Bài2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d và mặt phẳng ( ) lần lượt có phương x 5 y 3 z 1 trình là d : và 1 2 3 ( ) : 2x y z 2 0 -Nêu phương pháp giải bài tập 2 theo chỉ định của giáo viên a. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng d với mặt phẳng ( ) . Viết phương trình mặt -lắng nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo gợi ý sau phẳng ( ) qua điểm I và vuông góc với - cách dụng theo hình vẽ đường thẳng d . b.Cho điểm A(0;1;1). Hãy tìm tọa độ của điểm B sao cho ( ) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. 11 1 -Các nhóm thảo luận để tìm lời Hướng dẫn: a.Tính được I( ; ;5) 3 3 giải cho + Chỉ được n ( 1;2;3) + Lập a. AB 2; 1;1 được ( ) : 3x 6y 9z 32 0 x 2t x y 3 z 1 x 2t ptts: y 3 t , ptct 2 2 1 b. + Lập được : y t 1 z 1 t z t 1 x 1 t 2 4 2 b.ptts y 3 2t + Tìm được H ( ; ; ) 3 3 3 z 2 3t 4 5 1 + Tìm được B( ; ; ) x 1 y 3 z 2 3 3 3 ptct 1 2 3 -Các nhóm khác có thể đặt thêm câu Bài3.Viết ptts và ptct của đường thẳng biết: hỏi cho nhóm trình bày như: a. đi qua 2 điểm A 2;4; 2 và B 0;3; 1 . ?Viết ptts đường thẳng đi qua gốc tọa b. đi qua điểm M 1;3; 2 và vuông góc với mặt độ và có vtcp a 1;2; 4 ? phẳng (P): x 2y 3z 1 0 ?Viết ptđt đi qua điểm M(1;2;3) cắt và vuông góc trục hoành? - Nhóm vừa trình bày trả lời - HS thảo luận và nắm phương pháp lập ptts đường thẳng. 4. Củng cố toàn bài (10p) 2
- - Nhắc lại dạng phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng . - Thực hiện bài kiểm tra ngắn thông qua các PHT sau 1. PHT 1: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng, nếu là phương trình đường thẳng thì hãy xác định vtcp của đường thẳng đó. x 1 3t x 2t x 0 a. y 2 t b. y 4t c. y 0 d. z 3 2t z 1 z t x 1 m(m 1)t y mt m ¡ z 2 mt 2. PHT 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1;2;-3) và song song với trục tung? 5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và ra bài tập về nhà : - Nắm được dạng phương trình đường thẳng trung gian - Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng và cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng - Làm các bài tập từ 3 - 10 / 90,91 Câu 1 : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam giác là: G(2, 0, 4). 1/ Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác 2/ Viết phương trình mp (ABC). 3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC. 4/ Tính thể tích khối chóp OABG x 1 y 2 z 1 Câu 2: Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng (D): và 3 1 2 x 1 y 1 z (D’): 1 2 2 1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau. 2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’). Hướng dẫn:Thể tích khối chóp OABG được tính bởi công thức : 1 V S.h; với S là diện tích tam giác ABG, h = d(O;(ABG)) 3 Ta có: AB ( 2;2;2); AG (1; 1;2) nên tam giác ABG vuông tại A nên 1 1 S AB.AG 12. 6 3 2 2 2 d(O;(ABG)) d(O;(ABC)) 2 V/Rút Kinh Nghiệm: 3