Bài tập ôn Tiếng Việt Lớp 4 cả năm

docx 13 trang hatrang 24/08/2022 9441
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn Tiếng Việt Lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tieng_viet_lop_4_ca_nam.docx

Nội dung text: Bài tập ôn Tiếng Việt Lớp 4 cả năm

  1. BÀI TẬP ÔN TIẾNG VIỆT CẢ NĂM LỚP 4 DẠNG 1: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TỪ Bài 1: Xác định cấu tạo của từ trong các từ sau: vui vẻ, hạnh phúc, nhân hậu, thương yêu, chơi đùa, tàn nhẫn, em bé, phụ huynh, trường học, máy tính, đông hồ, điều khiển, bình nước, cấu tạo , Tiếng Việt Bài 2: Xác định cấu tạo của từ trong các thành ngữ, tục ngữ sau: Mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn Cha mẹ sinh con trời sinh tính. Ba tháng con sẩy, bảy tháng con sa. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh. Gieo gió gặt bão Góp gió thành bão Giấy rách phải giữ lấy lề. Gậy ông đập lưng ông. Gạo chợ,nước sông,củi đồng,nồi đất. Giấu đầu hở đuôi. Gừng cay muối mặn Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét. Anh em khinh trước, làng nước khinh sau. Máu chảy, ruột mềm. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. Anh em hạt máu sẻ đôi. Anh em thuận hòa là nhà có phúc. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Giận quá mất khôn. Gừng càng già càng cay. Ghét của nào trời trao của nấy. Ác giả ác bảo Thương người như thể thương thân Gan vàng dạ sắt
  2. DẠNG 2: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ Bài 1: Viết lại các từ ngữ liên quan đến MRVT: Trung thực, tự trọng: Nhân hậu, đoàn kết: Ý chí nghị lực, tài năng: Tài năng: . Dũng cảm: Cái đẹp: Lạc quan, yêu đời: . Trung thực, tự trọng: Ưoc mơ: . Du lịch, thám hiểm: Sức khỏe: . Đồ chơi, trò chơi: Bài 2: Cho các câu sau và phân biệt MRVT lớp 4 Bố em là một người khỏe mạnh (MRVT: ) Bà em là một người tốt tính (MRVT: ) Em đã mạnh dạn nói ra em được 2 điểm Toán (MRVT: ) Sáng mai, nhà em đi leo núi(MRVT: ) Tôi đã cố gắng học tập trong 1 năm và tôi đã đỗ đại học (MRVT: ) Các bạn trong sân trường đang nhảy dây (MRVT: .) Tương lai của tớ là bác sĩ khoa nhi giỏi nhất Việt Nam (MRVT: ) Tôi rất yêu đời vì tôi được 10 điểm (MRVT: ) Những chú bộ đội đã hi sinh vì tổ quốc (MRVT: ) Cái nết đánh chết cái đẹp (MRVT: ) Ác giả ác bảo (MRVT: ) Thương người như thể thương thân (mrvt: )
  3. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói (MRVT: ) Đảo xa tím pha hồng (MRVT: ) Cô giáo của em thì hiền (MRVTl .) Chúng tôi đang tập thể dục (MRVT: ) Tôi đang tập thể dục (MRVT: .) Mẹ em nấu cơm rất ngon (MRVT: ) Bài 3: Viết lại 2 câu tục ngữ liên quan đến MRVT Nhân hậu, đoàn kết: . Ý chí nghị lực, tài năng: . Tài năng: . . Dũng cảm: Cái đẹp: . Trung thực, tự trọng: Bài 4: Viết bài văn từ 5 – 7 câu thuộc các chủ điểm sau: Trung thực, tự trọng: Nhân hậu, đoàn kết: Ý chí nghị lực, tài năng: Tài năng: . Dũng cảm: Cái đẹp: Lạc quan, yêu đời: . Trung thực, tự trọng: Ưoc mơ: . Du lịch, thám hiểm:
  4. Sức khỏe: . Đồ chơi, trò chơi: DẠNG 3: TỪ ĐƠN , TỪ PHỨC , TỪ GHÉP , TỪ LÁY Bài 1: Viết lại các từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Bắt đầu những đêm sương sa bóng tối hơi cứng lại thì sáng ra bầu trời có hơi vàng hơn thường ngày. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Bài 2: Viết lại các từ ghép, từ láy trong đoạn văn ở bài số 1 Bài 3: Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh, xanh, đỏ, trắng, vàng, đen. Bài 4: Sắp xếp từ đơn, từ phức vào chỗ thích hợp: bác sĩ, hòa, tưởng tượng, nhưng, khoa nhi, học kì, dương, tính, Toán, họ Bài 5: Sắp xếp từ láy, từ ghép trong chỗ thích hợp: sắp xếp, mong ngóng, long lanh, bi ve, điện tử, con khỉ, linh tinh, luyên thuyên, khảo sát, phúc khảo, mười một Bài 6: Sắp xếp từ ghép phân loại , từ ghép tổng hợp trong chỗ thích hợp: sắp xếp, mong ngóng, long lanh, bi ve, điện tử, con khỉ, linh tinh, luyên thuyên, khảo sát, phúc khảo, mười một, xe cộ, chơi đùa, trung thực, trái cây, bàn ghế, quần áo, xe nôi, em bé, con vật Bài 7: Điền từ láy , từ ghép vào chỗ chấm thích hợp: ( long lanh, bi ve, điện tử, con khỉ, linh tinh, luyên thuyên ) Mắt con mèo như hòn Tôi nói chuyện với những người câm bằng thư Anh của em rất , Đến còn chạy nhanh hơn cậu Bài 8: Điền từ ghép toon , từ ghép vào chỗ chấm thích hợp: ( long lanh, bi ve, điện tử, con khỉ, linh tinh, luyên thuyên )
  5. Trong xóm, những con mèo có đôi mắt như . Có những . đang tranh nhau ăn chuối, có mấy ông . , trong xóm Bài 9: Viết đoạn văn sử dụng 2 từ ghép và 1 từ láy Bài 10: Viết đoạn văn sử dụng 2 từ ghép tổng hợp và 4 từ ghép phân loại DẠNG 4: DẤU CÂU Bài 1: Nối: Bài 2: Tick V vào ô thích hợp
  6. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Bài 3: Nối DẠNG 5: DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Bài 1: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Em rất thích ngắm nhìn những cơn mưa mùa xuân. Mưa xuân không vội vã, ồn ào như mưa hạ. Mưa xuân dịu dàng, chầm chậm, mang đến cảm giác bình yên và thư thái trong tâm hồn. Những hạt mưa bắt đầu rơi, hạt mưa nhỏ, lất phất
  7. trong gió, vương những giọt long lanh trên cánh đào mỏng manh, trên những chồi non cây lá. Bài 2: Trong đoạn văn sau có mấy danh từ, mấy động từ, mấy tính từ: Em rất thích ngắm nhìn những cơn mưa mùa xuân. Mưa xuân không vội vã, ồn ào như mưa hạ. Mưa xuân dịu dàng, chầm chậm, mang đến cảm giác bình yên và thư thái trong tâm hồn. Những hạt mưa bắt đầu rơi, hạt mưa nhỏ, lất phất trong gió, vương những giọt long lanh trên cánh đào mỏng manh, trên những chồi non cây lá. Bài 3: Viết lại 4 danh từ, 4 động từ, 4 tính từ và viết lại từ đa tìm được thành câu Bài 4: Xác định dạng câu trong các câu sau: Em rất thích ngắm nhìn những cơn mưa mùa xuân. Mẫu: kiểu câu: động từ + danh từ Mưa xuân không vội vã, ồn ào như mưa hạ. Kiểu câu: Mưa xuân dịu dàng, chầm chậm, mang đến cảm giác bình yên và thư thái trong tâm hồn. Kiểu câu: Những hạt mưa bắt đầu rơi, hạt mưa nhỏ, lất phất trong gió, vương những giọt long lanh trên cánh đào mỏng manh, trên những chồi non cây lá Kiểu câu . Bài 5: Điền lại danh từ, động từ, tính từ vào chỗ chấm: (thay thế bằng từ khác) Em rất thích nhìn những cơn mưa mùa xuân. Mưa xuân không , ồn ào như mưa hạ. Mưa xuân mang đến cảm giác bình yên và thư thái trong tâm hồn. Những . bắt đầu rơi, hạt mưa nhỏ, lất phất trong gió, vương những giọt long lanh trên cánh đào mỏng manh, trên những chồi non Bài 6: Phân loại các từ sau vào nhóm thích hợp: hạt, mưa, vui, nắng, chơi, ngủ, đi, bánh bao, mì tôm, con cái, thương yêu, đặc sắc, đặc điểm, thượng đế, vua, Hoàng hậu, anh trai, chị gái, bố mẹ, cô dì chú bác Bài 7: Viết bài văn có sử dụng 2 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ tả con vật cho văn them sinh động (từ 19 – 24 câu)
  8. DẠNG 6: VIẾT TÊN NGƯỜI, ĐỊA LÝ VIỆT NAM + NƯỚC NGOÀI Bài 1: Chỉnh sửa lại tên người, địa lý Việt Nam trong các từ sau Việt Nam, điện biên, campu- chia, lúc – xambua, my – amma, Hồ Chí Minh, công viên yên hòa, hàn Quốc, in đô ne si A , Hoàng phương, hoàng Long Bài 2: Có bao nhiêu lỗi sai trong đoạn văn sau: Năm 1858, thực dân pháp nổ súng tại bán đảo sơn Trà - Đà Nẵng, chính thức mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản việt nam ra đời, lãnh đạo Nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cao trào cách mạng diễn ra trên khắp cả nước với khí thế sôi nổi. Bài 3: Viết lại 10 tên địa lý Việt Nam, 20 tên người Việt Nam Bài 4: Viết lại 10 tên địa lý Nước Ngoài, 20 tên người nước ngoài DẠNG 7: VIẾT THƯ Đề bài: Viết 1 bức thư cho một bạn ở vùng xa khi đang trong cơn lũ lụt trên thế giới DẠNG 8: CÂU HỎI Bài 1: Viết lại 5 câu hỏi để hỏi bạn khi muốn tham gia một trò chơi gì đó? Bài 2: Viết lại câu hỏi để hỏi cô giáo chỉ lại bài Toán nâng cao Bài 3: Nêu lại các cách viết lại câu hỏi lịch sử Bài 4:
  9. DẠNG 9: CÂU KỂ Bài 1: Viết lại 3 câu kể Ai làm gì, Ai thế nào, Ai làm gì Bài 2: Xác định loại câu kể trong các câu sau: Em rất thích ngắm nhìn những cơn mưa mùa xuân. Mẫu: kiểu câu: Ai làm gì Mưa xuân không vội vã, ồn ào như mưa hạ. Kiểu câu: Mưa xuân dịu dàng, chầm chậm, mang đến cảm giác bình yên và thư thái trong tâm hồn. Kiểu câu: Những hạt mưa bắt đầu rơi, hạt mưa nhỏ, lất phất trong gió, vương những giọt long lanh trên cánh đào mỏng manh, trên những chồi non cây lá Kiểu câu . Bài 3: Viết lại đoạn văn tả con vật có sử dụng 1 loại câu kể (mỗi loại 1 câu) Bài 4: Viết lại đoạn văn tả cây cối có sử dụng 1 loại câu kể (mỗi loại 1 câu) Bài 3: Viết lại đoạn văn tả đồ vật sử dụng 1 loại câu kể (mỗi loại 1 câu)
  10. DẠNG 10: CÂU CẢM, CÂU KHIẾN Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu cảm, câu khiến Bài 2: Khoanh vào câu cảm: a) Na hãy hát hay hơn vào b) Na hát hay quá! Bài 3: Khoanh vào câu khiến: a) Na hát hay quá! b) Na hãy hát hay hơn vào Bài 4: Ghi lại các cảm xúc trong câu sau a) Na hát hay quá b) Bến cảng đông vui quá! c) ÔI, con sâu này khủng khiếp quá d) Chà, con khỉ chạy nhanh quá . Bài 5: Đâu là câu cảm, câu khiến a) Na hát hay quá b) Bến cảng đông vui quá!
  11. c) ÔI, con sâu này khủng khiếp quá d) Chà, con khỉ chạy nhanh quá . Bài 6: Viết lại 10 câu cảm, 10 câu khiến DẠNG 11: TRẠNG NGỮ, CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ Bài 1: Xác định TN, CN, VN trong các câu sau: a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ đỡ vất vả. d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. – Mấy hôm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội. – Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió. – Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng. – Một mùa xuân tươi đẹp lại về. Từ những cành cây khẳng khiu, xams xịt, những mầm non xanh mởn đã nhú lên. -Quyển sách em mới mua rất hay. -Bạn Việt lớp em luôn học hành chăm chỉ. -Mấy chiếc bút mới mua đều hỏng ngòi. -Mùa này, bãi ngô của hợp tác xã quê em rất xanh tốt. Mới dạo nào, những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây cao lớn . Quanh thân cây, những lá ngô rộng dài trỗ ra mạh mẽ, nõn nà. Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Bài 2: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm
  12. a) . hát hay quá b) đông vui quá! c) ÔI, này khủng khiếp quá d) Chà, chạy nhanh quá . Bài 4: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: a. Mặt trời vừa mọc, các bác nông dân đã ra đồng làm việc. b. Vào giờ kiểm tra, bút của Mai chẳng may bị hỏng. c. Nhờ có sự giúp đỡ của mẹ, Nga đã hoàn thành được món ăn đầu tiên. d. Phía xa, những con thuyền từ từ tiến vào bờ. Bài 5: Thêm trạng ngữ thích hợp để hoàn thành các câu sau: a. , đàn trâu đang ung dung gặm cỏ. b. , những chú chim đang thi nhau cất tiếng hót líu lo. c. , chúng tôi được nghỉ học. d. , Nam đã luyện viết mỗi ngày. Bài 2: Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu và cho biết trạng ngữ đó chỉ gì? a. Dưới dòng sông, đàn cá đang tung tăng bơi lội b. Những ngày đẹp trời, buổi sáng, bồ câu bay ra từng đàn. c. Để đạt được thành tích cao trong kì thi sắp tới, Lâm đã không ngừng cố gắng. d. Vì bị ốm, Mai đã phải nghỉ buổi học thêm Toán. Bài 3: Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm a. ., những bạn nhỏ đang chơi đùa b. , con mèo nhà em bắt chuột rất nhanh HẾT