Bài tập môn Hình học 7 - Ôn tập chương 2
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Hình học 7 - Ôn tập chương 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_mon_hinh_hoc_7_on_tap_chuong_2.doc
Nội dung text: Bài tập môn Hình học 7 - Ôn tập chương 2
- Bài 1: Cho hình 1. Tính số đo x, biết IK // MN. Bài 2: Cho hình 2. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác ở hình 2. D P A x P 17 I 0 K 50 8 1400 B C y M N 60 40 (H.1) 80 60 Q R (H.3) E F (H.2) Bài 3: Cho hình 3. Tính độ dài y. Bài 4: Tính số đo x của góc trong các hình sau đây: y M A 1000 x 0 0 50 B 70 x C N P Hình 4 Hình 5 Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm. Hỏi tam giác ABC có là tam giác vuông không ? Vì sao ? Cho xOy có số đo bằng 600 và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox ( A Ox), MB vuông góc với Oy ( B Oy) a/ Chứng minh: MA = MB. b/ Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c/ Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d/ Chứng minh OM DE 1 Bài 6 : Cho tam giác ABC có M là trung điểm của cạnh BC và AM = BC, góc C =150 . 2 Tính số đo góc B. D. Đáp án & biểu chấm: Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Mỗi bài lựa chọn đúng đáp án được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6
- Đáp án B D C D A B Phần II.Tự luận: ( 7 điểm ) Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm a) Xét AMO và BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) OAM = OBM = 900 ( vì MA Ox; MB Oy) OM là cạnh huyền chung AMO = BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm) MA = MB. (0,5 điểm) b) Vì AMO = BMO OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 điểm) Vậy OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm) c) Xét AMD và BMD có DAM = EBM = 900 AM = BM ( suy ra từ AMO = BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh) AMD = BMD (g.c.g) (1,0 điểm) MD = ME (0,5 điểm) d) AMD = BMD AD = BE (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm) Mà đã có OA = OB Vậy suy ra OA + AD = OB + BE OD = OE (0,5 điểm) (vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E) Vậy ODE cân tại O mà OM là phân giác nên OM là đường cao OM DE (0,5 điểm)
- C Bài 8 (1. 0điểm) Ghi GT và KL đầy đủ Chứng minh đước tam giác ABM cân tại M Chứng minh đước tam giác ACM cân tại M M Tinh được góc A = 900 tính được góc C = 850 A B