Bài kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

docx 8 trang hatrang 25/08/2022 7820
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_co_d.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN LƯ Năm học 2020-2021 MÔN: TOÁN LỚP 7 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Nhận biết được giá trị Nhận biết được Tính số trung 1.Thống kê dấu hiệu, số các giá trị dấu hiệu. Lập bình cộng. khác nhau, mốt của bảng tần số dấu hiệu Số câu 3(C1a,b,c) 2(C14a) 1(C14b) 6 Số điểm: 0,6 1,0 0,5 2,1 Tỉ lệ: % 6% 10% 5% 21% Chủ đề 2: Nhận biết đơn thức, Tính tổng hai đa Tìm nghiệm của Vận dụng Biểu thức đơn thức thu gọn, btđs, thức một biến đa thức chứng tỏ một đại số. Đơn bậc- hệ số đa thức, , số là nghiệm thức, đa nghiệm - sắp xếp đa của đa thức, thức, thức đơn giản tìm một nghiệm của nghiệm của đa da thức một thức một biến. biến. Số câu: 5(C2,3,4,7,8) 1(C15a) 1(C15b) 2(C16a,b) 2(C18a,b) 11 Số điểm: 1,0 0,5 0,75 0,75 1.0 4 Tỉ lệ: % 10% 5% 7,5% 7,5% 10% 40% Chủ đề 3: Vẽ được hình chính Vận dụng các Vận dụng c/m Các trường xác theo yêu cầu bài kiến thức chứng hai đt vuông góc hợp bằng toán. Nhận biết được minh hai tam nhau của quan hệ cạnh và góc , giác bằng nhau, tam trọng tâm, tính chất so sánh được giác.Tính góc của tam giác các đoạn thẳng chất 3 đường trong tam giác Số câu: 7(C5,6,9-13) 1(VH) 2(C17a,c) 1(C17b) 11 Số điểm: 1,4 0,5 1,25 0,75 3,9 Tỉ lệ: % 14% 5% 12,5% 7,5% 39% Tổng số 17 5 4 2 28 câu: 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tổng số 40% 30% 20% 10% 100% điểm: Tỉ lệ: 100%
  2. II.ĐỀ BÀI I.Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Anh của lớp 7D được ghi lại trong bảng sau: 6 8 5 4 8 2 6 7 6 7 7 7 6 3 7 5 8 6 4 6 5 6 3 5 5 6 7 5 2 3 a) Số đơn vị điều tra là: A. 6 B. 30 C. 7 D. 8 b) Số các giá trị khác nhau là: A. 7 B. 30 C. 5 D. 6 c) Mốt của dấu hiệu là: A. 7 B. 30 C. 6 D. 8 Câu 2: Các biểu thức đại số nào sau đây đều là các đơn thức? 3 5 2 A. x2y3; 0 ; xy; 7x2y + xy B. 2xy3; - 5; ; x2y 5 11 15 3 3 1 C. x2y3; - 3; ; D. 5x2y3; - 9; (x2+y); 3x 11 y 7 1 Câu 3: Số là một nghiệm của đa thức 3 A. 3x2 + 1 B. 3x2 - 1 C. 3x - 1 D. 4x - 1 Câu 4: Bậc của đa thức 2x6 – 5x + 4x5 + 5x2 – 2 là A. 2 B.6 C. 4 D. 5 Câu 5: Tam giác ABC có Aµ 680 ;Bµ 420 . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng A. AB > BC > AC B. AC > AB > BC C. AB > CA > BC D. BC > AC > AB Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm thì BC bằng A. 5 cm B. 25cm C. 7cm D. 5cm Câu 7: Đa thức 6x 5x 4 x2 3 2x5 có hệ số cao nhất là A. 5 B. 6 C. -2 D. 3 2 Câu 8: Đơn thức xy2 .14xyz sau khi thu gọn bằng 7 A. 2xy3z2 B. 2x2 y3z2 C. 4xy2z2 D. 4x2 y3z Câu 9: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với BM là đường trung tuyến thì BG 2 BG 2 BM 2 GM 2 A. B. C. D. GM 3 BM 3 BG 3 BM 3 Câu 10: Cho ABC cân tại B, biết Bµ 400 .Số đo Aµ là: A. 140o B. 50o C. 40o D. 70o Câu 11: Trong một tam giác trọng tâm của tam giác là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung trực D. Ba đường cao Câu 12: Cho ABC vuông cân tại A . Góc ở đáy tam giác cân đó là A. 600 B. 500 C. 900 D. 450 ^ Câu 13: Nếu ABC có Â = 500 , B = 650 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng. A. 650 B. 1150 C. 500 D. 850
  3. II. Phần tự luận: 7 điểm. Câu 14. ( 1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán (thời gian tính theo phút ) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 8 13 12 10 7 8 8 13 7 9 10 9 10 9 15 9 9 12 10 8 12 11 6 6 8 6 11 15 8 12 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng Câu 15. ( 1,25 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 2x2 + 1 và Q(x) = - 2x2 - 5x3 +3 + 2x a. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b. Tính P(x) + Q(x) Câu 16.(0,75 điểm)Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) x + 5 b) 4x2 - 6x Câu 17. ( 2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AD = AB. a) Chứng minh ABM = DBM b) Chứng minh MD vuông góc với BC. c) So sánh MC và MA Câu 18. ( 1,0 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. a) Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1. b) Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức: f(x) = 5x2 – 6x + 1
  4. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN LƯ MÔN: TOÁN LỚP 7 Năm học 2020-2021 I.Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm : 0,2 điểm/câu) Câu 1a 1b 1c 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án B A C B C B A D C D B D A D B II. Phần tự luận: 7 điểm. Câu Đáp án Điểm Câu 14 a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của học sinh 0,5 (1,5 đ) b) Bảng tần số Giá trị 6 7 8 9 10 11 12 13 15 (x) 0,5 Tần số 3 2 6 5 4 2 4 2 2 N= (n) 30 - Tính đúng số TBC : 9,7 0,5 Câu 15 a. Sắp xếp (1,25 đ) P(x) = 5x3 + 2x2 – 3x + 1 0,25 Q(x) = - 5x3- 2x2 + 2x + 3 0,25 b. P(x) + Q(x) = (5x3 + 2x2 – 3x + 1) +(- 5x3- 2x2 + 2x + 3) = 5x3 + 2x2 – 3x + 1- 5x3- 2x2 + 2x + 3 0,25 =(5x3 - 5x3) + (2x2 - 2x2) + (– 3x + 2x) +(1+3) 0,25 = -x + 4 0,25 Câu 16 a) x + 5 = 0 => x = -5. Vậy nghiệm của đa thức trên là x = -5 0,25 (0,75 đ) b) 4x2 - 6x = 2x(2x - 3) = 0 => 2x = 0 hoặc 2x - 3 = 0 0,25 => x = 0 ; x = 3 . Vậy nghiệm của đa thức trên là : x = 0; x = 3 . 0,25 2 2 Câu 17 Vẽ đúng hình câu a 0,5 (2,5 đ) a) Chứng minh ABM = DBM Xét ABM và DBM có : BA = BD (gt ); BM : cạnh chung ·ABM D· BM ( BM là tia phân giác của góc B) 0,5 Suy ra ABM = DBM (c.g.c) 0,25 b) ABM = DBM , suy ra: B· AM B· DM (2 góc tương ứng) 0,25 lại có B· AM 900 ( ABC vuông tại A) 0 0,25 Suy ra : B· DM 90 => MD vuông góc với BC.
  5. c) ABM = DBM , suy ra: MA = MD (2 cạnh tương ứng)(1) 0,25 Xét MDC cóC· DM 900 ( MD vuông góc với BC ) nên MC là cạnh lớn nhất hay MC > MD (2) 0,25 Từ (1) và (2) ta có: MC > MA. 0,25 Câu 18 a) Ta có: f(1) = a.1 2 + b . 1 + c = a + b + c 0,25 (1,0 đ) Mà a + b + c = 0 nên f(1) = 0 Do đó x = 1 là một nghiệm của da thức f(x) 0,25 b) Xét đa thức f(x) = 5x2 – 6x + 1, ta có a = 5; b = -6; c = 1. 0,25 => a+b+c = 5 + (-6) +1 = 0 nên theo câu a , đa thức f(x) có một nghiệm x = 1 0,25 Tổng 7 điểm * Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa DUYỆT BGH DUYỆT TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ
  6. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS AN LƯ Năm học 2019-2020 Điểm bài thi Họ tên chữ ký người chấm thi Bằng số Bằng chữ MÔN TOÁN LỚP 7 : Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên học sinh: Lớp SBD ĐỀ BÀI I.Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Điểm kiểm tra 1 tiết môn Anh của lớp 7D được ghi lại trong bảng sau: 6 8 5 4 8 2 6 7 6 7 7 7 6 3 7 5 8 6 4 6 5 6 3 5 5 6 7 5 2 3 a) Số đơn vị điều tra là: A. 6 B. 30 C. 7 D. 8 b) Số các giá trị khác nhau là: A. 7 B. 30 C. 5 D. 6 c) Mốt của dấu hiệu là: A. 7 B. 30 C. 6 D. 8 Câu 2: Các biểu thức đại số nào sau đây đều là các đơn thức? 3 5 2 A. x2y3; 0 ; xy; 7x2y + xy B. 2xy3; - 5; ; x2y 5 11 15 3 3 1 C. x2y3; - 3; ; D. 5x2y3; - 9; (x2+y); 3x 11 y 7 1 Câu 3: Số là một nghiệm của đa thức 3 A. 3x2 + 1 B. 3x2 - 1 C. 3x - 1 D. 4x - 1 Câu 4: Bậc của đa thức 2x6 – 5x + 4x5 + 5x2 – 2 là A. 2 B.6 C. 4 D. 5 Câu 5: Tam giác ABC có Aµ 680 ;Bµ 420 . Cách sắp xếp nào sau đây là đúng A. AB > BC > AC B. AC > AB > BC C. AB > CA > BC D. BC > AC > AB Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, AC = 4cm thì BC bằng A. 5 cm B. 25cm C. 7cm D. 5cm Câu 7: Đa thức 6x 5x 4 x2 3 2x5 có hệ số cao nhất là A. 5 B. 6 C. -2 D. 3 2 Câu 8: Đơn thức xy2 .14xyz sau khi thu gọn bằng 7 A. 2xy3z2 B. 2x2 y3z2 C. 4xy2z2 D. 4x2 y3z Câu 9: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC với BM là đường trung tuyến thì BG 2 BG 2 BM 2 GM 2 A. B. C. D. GM 3 BM 3 BG 3 BM 3 Câu 10: Cho ABC cân tại B , biết Bµ 400 .Số đo Aµ là:
  7. A. 140o B. 50o C. 40o D. 70o Câu 11: Trong một tam giác trọng tâm của tam giác là giao điểm của: A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường phân giác C. Ba đường trung trực D. Ba đường cao Câu 12: Cho ABC vuông cân tại A . Góc ở đáy tam giác cân đó là A. 600 B. 500 C. 900 D. 450 ^ Câu 13: Nếu ABC có Â = 500 , B = 650 thì góc ngoài tại đỉnh C bằng. A. 650 B. 1150 C. 500 D. 850 II. Phần tự luận: 7 điểm. Câu 14. ( 1,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán (thời gian tính theo phút ) của 30 học sinh và ghi lại như sau: 8 13 12 10 7 8 8 13 7 9 10 9 10 9 15 9 9 12 10 8 12 11 6 6 8 6 11 15 8 12 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng Câu 15. ( 1,25 điểm) Cho hai đa thức P(x) = 5x3 – 3x + 2x2 + 1 và Q(x) = - 2x2 - 5x3 +3 + 2x a. Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b. Tính P(x) + Q(x) Câu 16.(0,75 điểm)Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) x + 5 b) 4x2 - 6x Câu 17. ( 2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AD = AB. a) Chứng minh ABM = DBM b) Chứng minh MD vuông góc với BC. c) So sánh MC và MA Câu 18. ( 1,0 điểm) Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c. a) Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1. b) Áp dụng tìm một nghiệm của đa thức: f(x) = 5x2 – 6x + 1