Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

docx 35 trang hatrang 11001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 02; Số học sinh: 83; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 0 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 02; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Giác kế; thước cuộn; 4 bộ Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của máy tính, cọc tiêu, góc nhọn. Thực hành ngoài trời thước thẳng. 2 Thước kẻ, compa, thước 1 bộ Trong các bài hình đo độ 3 Bộ đồ dùng hình học 02 bộ Chương 4 hình học không gian không gian 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
  2. 1 Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của Sân trường 01 góc nhọn. Thực hành ngoài trời II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình Số tuần Số tiết thực hiện Tổng Số học Hình học Cả năm 35 140 70 70 36 36 2 tuần đầu x 3 tiết = 6 tiết 2tuần đầu x 1 tiết = 2 tiết Học kì 1 18 72 2 tuần sau x 1 tiết = 2 tiết 2 tuần sau x 3 tiết = 6 tiết 14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết 34 34 Học kì 2 17 68 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết * PHẦN ĐẠI SỐ STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA (14 tiết) 1 §1.Căn bậc hai số học 1(1) 1.Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm. - Phân biệt giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của số dương. - Biết được sự liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ
  3. này để so sánh các số, các căn bậc hai. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 2 §2. Các tính chất của 1(2) 1. Kiến thức: căn bậc hai số học - HS hiểu được căn bậc hai của một tích và một lũy thừa của số không âm. - Biết sử dụng các quy tắc khai phương một tích trong tính căn thức. Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 3 §3.Luyện tập về phép 1(3) 1. Kiến thức: nhân và phép khai - Củng cố cho học sinh các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai phương trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Học sinh vận dụng quy tắc vào giải các bài tập chứng minh, rút gọn biểu thức, so sánh, tìm x, tính nhẩm, tính nhanh 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 4 §4. Các tính chất của 1(4) 1. Kiến thức: căn bậc hai số học - HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về căn bậc hai của một thương và lũy thừa của số không âm.
  4. (tiếp theo) - Biết dùng quy tắc khai phương một thương trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 5 §5. Luyện tập về phép 1(5) 1. Kiến thức: chia và phép khai - Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. phương - Vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, vận dụng giải bài toán chứng minh, so sánh. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 6 §6. Căn thức bậc hai 2(6,7) 1. Kiến thức: 2 và các tính chất. - Hiểu nội dung và cách chứng minh định lí A = A . 2 - Biết vận dụng quy tắc A = A trong tính căn thức. - Biết cách tìm điều kiện xác định của A 2. Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; tư duy và lập luận, giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 7 §7.Biến đổi đơn giản 2(8,9) 1. Kiến thức: biểu thức chứa căn - Biết cách thực hiện các phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa
  5. thức bậc hai số vào trong dấu căn. - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Biết vận dụng các phép biến đổi vào làm bài tập: So sánh, rút gọn biểu thức, tìm x, c/m đẳng thức . 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 8 §8.Rút gọn biểu thức 2(10,11) 1. Kiến thức: chứa căn thức bậc hai - Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai khi giải toán. - Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán: Rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, bất đảng thức, bài toán tìm x, tính giá trị biểu thức, 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 9 §9.Căn bậc ba 1(12) 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. -Biết vận dụng định nghĩa và tính chất căn bậc ba vào giải các bài toán: rút gọn biểu thức, so sánh, chứng minh. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ,
  6. phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 10 §10. Ôn tập chương I 2(13,14) 1. Kiến thức: - Hệ thống được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai: định nghĩa, tính chất, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. - Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai thông qua hệ thống bài tập TNKQ và tự luận. Có kĩ năng thực hành máy tính, 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT ( 11 tiết) 11 §1. Hàm số bậc nhất 2(15,16) 1. Kiến thức : và đồ thị - Biết khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Hiểu được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn. - Biết cách tính và tính thành thạo giá trị của y khi biết giá trị của x và ngược lại 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học; mô hình hóa toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 12 §4.Tính chất đồng 2(17,18) 1. Kiến thức: biến, nghịch biến của - Hiểu các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - Nhận biết được hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến và đồ thị của nó liên
  7. hàm số y = ax + b (a quan đến tính đồng biến, nghịch biến. 0) - Biết tìm giá trị của tham số để thỏa mãn tính chất của hàm số bậc nhất. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 13 Ôn tập giữa kì I 1(19) 1. Kiến thức: - Hệ thống được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai: định nghĩa, tính chất, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; khái niệm hàm số bậc nhất. - Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn bậc hai thông qua hệ thống bài tập TNKQ và tự luận. Có kĩ năng thực hành máy tính, 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 14 §2. Hệ số góc của 2(20,21) 1. Kiến thức: đường thẳng y = ax + - Biết khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox b (a 0) - Biết khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) - Hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox - Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và trục Ox trong trường hợp a > 0 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ,
  8. phương tiện học toán; mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 15 §3. Đường thẳng song 2(22,23) 1. Kiến thức: song và đường thẳng - Biết điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a' x + b'(a' 0) song cắt nhau song với nhau, cắt nhau, trùng nhau. - Biết chỉ ra được các cặp đường thẳng song song nhau, cắt nhau. - Biết vận dụng lí thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là các đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 16 §5. Ôn tập chương II 2(24,25) 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. - Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau - Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y= a x + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn được vài điều kiện cho trước. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
  9. Chương III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ( 18 tiết) 17 §1. Phương trình bậc 2(26,27) 1. Kiến thức: nhất hai ẩn - Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được khái niệm tập nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. - Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 18 §2. Hệ hai phương 3(28,29,30) 1. Kiến thức: trình bậc nhất hai ẩn - Hiểu được khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Hiểu được cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - Nhận biết hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. - Giải thành thạo và chính xác hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 19 §3. Giải hệ phương 3(31,32,33) 1. Kiến thức: trình bằng phương - Hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. pháp cộng đại số - Vận dụng được phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề
  10. toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 20 Ôn tập học kì I 1(34) 1. Kiến thức - Ôn tập kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, tính chất căn bậc hai, các phép biến đổi căn thức bậc hai,hàm số bậc nhất, hệ pt. - Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ toán học, giải quyết vẫn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 21 KIỂM TRA HỌC 2(35,36) 1. Kiến thức KÌ I - Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, tính chất căn bậc hai, các phép biến đổi căn thức bậc hai,hàm số bậc nhất, hệ pt, hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc, tính chất tiếp tuyến. - Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ toán học, giải quyết vẫn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực HỌC KÌ II 22 §4. Minh họa hình học 2(37,38) 1. Kiến thức: tập nghiệm của hệ - Biết phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất phương trình bậc nhất hai ẩn. hai ẩn. - Biết biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ. - Vận dụng được phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để dự đoán số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
  11. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 23 §5. Giải bài toán bằng 3(39,40,41) 1. Kiến thức: cách lập hệ phương - Biết cách chuyển đổi bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ hai phương trình trình bậc nhất hai ẩn . - Giải thành thạo hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng các phương pháp đã học. - Đọc hiểu và phân tích bài toán có lời văn. - Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 24 §6. Ôn tập chương III 2(42,43) 1. Kiến thức: - Hệ thống được các kiến thức cơ bản trong chương. - Giải được một số dạng bài tập cơ bản của chương trình và vận dụng giải các bài toán trong thực tế đời sống. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực
  12. Chương IV. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (27 tiết) 25 §1. Hàm số y = ax2 (a 4(44,45,46, 1. Kiến thức: 0) §2. Đồ thị của 47) -Nhận biết được hàm số y = ax2 và tính chất của hàm số, chỉ ra được giá trị lớn hàm số y = ax2 (a nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số khi a 0. 0) -Tính được giá trị hàm số khi biết giá trị của biến. - HS biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0. - Hiểu được đặc điểm của đồ thị hàm số có dạng y = a x2 (a 0). Vẽ được đồ thị hàm số với một giá trị cụ thể của a. - Biết được ý nghĩa của đồ thị hàm số có dạng y = a x2 (a 0) trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 26 §3. Phương trình bậc 2(48,49) 1. Kiến thức: hai một ẩn -Học sinh biết được dạng tổng quát và các dạng đặc biệt (dạng khuyết b hoặc khuyết c) của phương trình bậc hai một ẩn -Nhận biết và giải được phương trình bậc hai đặc biệt - Có phương pháp giải riêng với phương trình bậc hai khuyết b, c - Học sinh biết biến đổi phương trình ax2+bx+c = 0 về dạng 2 b b2 4ac x 2 ( với a 0). 2a 4a 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học.
  13. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 27 §4. Công thức nghiệm 2(50,51) 1. Kiến thức: của phương trình bậc - Sử dụng thành thạo biệt thức , ’. Biết được khi nào phương trình có nghiệm, hai vô nghiệm( cả trường hợp a, c trái dấu) -Giải thành thạo phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn. -Vận dụng được điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm vào các bài toán cụ thể. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 28 §5. Luyện tập 2(52,53) 1. Kiến thức: - Biết giải thành thạo các phương trình bậc hai một ẩn - Biết vận dụng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) với hệ số b có dạng 2b’ 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 29 Ôn tập giữa kì II 1(54) 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về hệ phương trình, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai, hệ thức Viet. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học
  14. toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 30 KIỂM TRA GIỮA 2(55,56) 1. Kiến thức: KÌ II Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về hệ phương trình, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai, hệ thức Viet, góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp đường tròn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 31 §6. Hệ thức vi-ét và 2(57,58) 1. Kiến thức:- Hiểu vận dụng được hệ thức vi-ét để tính nhẩm nghiệm, tìm hai số ứng dụng biết tổng và tích của chúng . - Vận dụng hệ thức vi- ét vào gải bài tập liên quan - Thành thạo việc nhẩm nghiệm với các trường hợp về hệ số a, b, c. Nhẩm nghiệm thông qua tổng tích hai nghiệm. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 32 §7. Luyện tập 2(59,60) 1. Kiến thức: - HS nắm vững hệ thức Vi-ét . - Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = 0. - Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. - Vận dụng được hệ thức vi-ét vào các bài toán liên quan đến tổng và tích các
  15. nghiệm. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 33 §8. Phương trình quy về phương2(61,62) trình 1.bậc Kiến hai thức: - Nhận dạng và giải được phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, phương trình bậc cao bằng cách đặt ẩn phụ . -HS linh hoạt chọn cách đặt ẩn phụ phù hợp, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình tích . 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 34 §9. Giải bài toán bằng 2(63,64) 1. Kiến thức: cách lập phương trình - Chuyển được giải bài toán có lời văn sang giải bài toán giải phương trình bậc hai bậc hai một ẩn một ẩn. -Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. - Giải được một số bài toán đơn giản bằng cách lập phương trình bậc hai. - Biết phân chia dạng toán như toán về quan hệ số, toán chuyển động, hình học, năng suất và mối quan hệ giữa các đại lượng trong từng dạng toán. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học
  16. +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 35 §10. Luyện tập 2(65,66) 1. Kiến thức: - Chuyển được bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn. - Giải được một số bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc hai. - Nhận biết được dạng toán và vận dụng được cách giải ứng với dạng toán đó. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 36 §11. Ôn tập chương 1(67) 1. Kiến thức: IV - Hệ thống được kiến thức đã học của chương - Giải được một số dạng bài cơ bản liên quan tới kiến thức trong chương - Liên hệ được những kiến thức đã học với thực tiễn. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 37 Ôn tập học kì II 1(68) 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về Phương trình, hệ pt, hàm số, pt bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học
  17. +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 38 KIỂM TRA HỌC KÌ 2(69,70) 1. Kiến thức: II - Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về Phương trình, hệ pt, hàm số, pt bậc hai, góc với đường tròn, hình trụ, hình nón, hình cầu. - Rèn luyện kĩ năng tư duy và kĩ năng tính toán. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. *PHẦN HÌNH HỌC STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Chương I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (15 tiết) 1 §1. Một số hệ thức về cạnh 2(1,2) 1. Kiến thức: và đường cao trong tam giác - Trình bày được hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên vuông cạnh huyền; và một số hệ thức liên quan tới đường cao. - Biết cách vận dụng linh hoạt các hệ thức vào việc tìm các yếu tố chưa biết về cạnh, đường cao trong tam giác vuông; - Ứng dụng được các hệ thức vào giải các bài toán thực tế có liên quan. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng
  18. công cụ học toán, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 2 §2. Luyện tập 2(3,4) 1. Kiến thức: - Hệ thống được các kiến thức có liên quan đến tính chất, định lí, hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Vận dụng linh hoạt các hệ thức vào việc tìm các yếu tố chưa biết về cạnh, đường cao trong tam giác vuông; Ứng dụng được các hệ thức vào giải các bài toán thực tế có liên quan. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 3 §3. Tỉ số lượng giác của góc 2(5,6) 1. Kiến thức: nhọn - Biết được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ được công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông -Nhớ được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt (300, 450, 600). - Trình bày được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. -Vận dụng các công thức tỉ số lượng giác vào các bt tính toán trong tam giác. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
  19. 4 §4. Sử dụng máy tính bỏ túi 1(7) 1. Kiến thức: để tính tỉ số lượng giác - Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó - Sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán, giải quyết vấn đề toán học 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 5 §5. Một số hệ thức về cạnh 2(8,9) 1. Kiến thức: và góc trong tam giác vuông - Biết và nhớ được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán độ dài, tính số đo góc và giải quyết các mô hình thực tiễn có liên quan. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 6 §6. Luyện tập 2(10,11) 1. Kiến thức: - Vận dụng được một cách linh hoạt các hệ thức vào việc tìm yếu tố chưa biết về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Ứng dụng được các hệ thức vào giải các bài toán thựctế có kiên quan. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học
  20. +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ học toán, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 7 §7. Ứng dụng thực tế các tỉ 2(12,13) 1. Kiến thức: số lượng giác của góc nhọn - Nhận thấy được ý nghĩa của việc ứng dụng các tỉ số lượng giác trong hình học, hàng hải, đo đạc, thiên văn, thông qua các bài toán cụ thể. - Biết cách tính chiều cao và khoảng cách trong tình huống thực tế có thể tính được bằng việc ứng dụng các tỉ số lượng giác. - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập liên quan đến thực tế. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 8 §8. Ôn tập chương I 2(14,15) 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học trong chương. - Giải được một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiến thức đã học trong chương: các bài tập tính toán độ dài, đường cao trong tam giác vuông, giải tam giác vuông, xác định số đo các góc nhọn, - Nhận biết một số mô hình thực tế có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông và biết cách dùng hệ thức lượng để giải quyết các bài toán đó. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.
  21. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. Chương II. ĐƯỜNG TRÒN (21 tiết) 9 §1. Sự xác định đường tròn. 2(16,17) 1. Kiến thức: Tính chất đối xứng của - Nhớ định nghĩa đường tròn. đường tròn - Hiểu vị trí tương đối của một điểm với đường tròn và hệ thức giữa bán kính đường tròn. - Biết các cách xác định một đường tròn. - Nhận biết được vị trí tương đối của một điểm với đường qua hệ thức và ngược lại - Xác định được đường tròn theo các yêu cầu đã cho. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 10 Ôn tập giữa kì I 1(18) 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 11 KIỂM TRA GIỮA KÌ I 2(19,20) 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức về căn bậc hai, căn bậc ba, tính chất căn bậc hai, các phép biến đổi căn thức bậc hai, hệ thức lượng, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức giữa cạnh và góc.
  22. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 12 §2. Quan hệ giữa đường 2(21,22) 1. Kiến thức: kính và dây cung của đường - Biết cách xác định được tâm và trục đối xứng của đường tròn. tròn - Hiểu được mối quan hệ giữa đường kính và dây cung về so sánh độ dài và quan hệ vuông góc - Nhận biết được tâm và trục đối xứng của đường tròn. - Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung. - Áp dụng được các tính chất giữa đường kính và dây cung vào giải toán 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Tính toán; lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 13 §3. Liên hệ giữa dây và 2(23,24) 1. Kiến thức: khoảng cách từ tâm đến dây - Mối liên hệ giữa dây và khoảng từ tâm đến dây trong một đường tròn hoặc cung các đường tròn bằng nhau. - Biết suy luận so sánh hai dây trong một đường tròn qua khoảng cách từ tâm đến mỗi dây và ngược lại. 2.Năng lực: + NL chung: giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học +NL đặc thù: Lập luận và tư duy; giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.