Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

doc 17 trang hatrang 24/08/2022 8560
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_1_den_5_tuan_26_nam_hoc_2021_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 26 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan

  1. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 TUẦN 26 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2022 Âm nhạc 1 TIẾT 26: - ÔN TẬP BÀI HÁT :ĐỘI KÈN TÍ HON - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC :TIẾNG ĐÀN THẠCH SANH - NGHE NHẠC: CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Đội kèn tí hon.Hát kết hợp gõ theo phách .Hát với sắc thái rõ ràng, rõ lời và thuộc lời , hát có sự biểu cảm trên gương mặt, tư thế phù hợp. - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát Cộc cách tùng cheng. - Nêu được tên nhân vật và kể được câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh theo hình ảnh minh họa. 2. Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc 1, Bài giảng PP, Máy tính. - Có một trong số nhạc cụ gõ :Thanh phách, Song loan, Trai-en-gô,trống nhỏ - Tập một số động tác vận động cho bài Đội kèn tí hon và bài Cộc cách tùng cheng. . - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh - SGK lớp 1, Vở tổng hợp, máy tính ,điện thoại . - Có một trong các nhạc cụ:Thanh phách, trống nhỏ, NC tự làm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') - Cho HS hát và vận động theo nhạc bài Đội kèn tí - - HS hát và vận động theo hon nhạc 1 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  2. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV nhận xét - HS lắng nghe 2. Luyện tập - Thực hành (8’) * Ôn tập bài hát: Đội kèn tí hon - Cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp. - HS lắng nghe và vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ một đến hai lần, - HS hát cùng nhạc đệm tập lấy hơi và thể hiện sắc thái. 1-2 lần, tập lấy hơi và thể hiện đúng sắc thái. - GV gọi một vài cá nhân thực hiện - HS thực hiện cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động: - HS quan sát,vận động Câu hát Động tác theo hướng dẫn Te tò te Vung tay sang phải,trái,giậm chân kèn hơi nhẹ nhàng Tò tò tò Hai tay nắm đưa nên miệng giả làm muốn chơi động tác thổi kèn,chân giậm nhẹ nhàng Mau vào Tay phải đặt vào vai trái,tay trái đặt đây te tí vào vai phải Tò tò tò Vung tay sang phải,trái,giậm chân te .cùng đi nhẹ nhàng - Lời 2 thực hiện như lời 1 - GV cho HS luyện tập theo hình thức cá nhân ( kết -Hs luyện tập cá nhân ( hợp sữa sai nếu có) ( khuyến khích Hs tự sáng tạo sữa sai nếu có) ( Hs có động tác) thể tự sáng tạo động tác theo cách riêng của mình. - GV gọi cá nhân thực hiện trước lớp - HS thực hiện cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe 3. Hình thành kiến thức mới (15') * Hoạt động 1: *Thường thức âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh - GV hướng dẫn và ra hiệu lệnh. HS tập hát với các - HS tập hát với các loại loại cường độ ( rất to, to, hơi to, trung bình, hơi nhỏ, cường độ ( rất to, to, hơi rất nhỏ) to, trung bình, hơi nhỏ, rất nhỏ)theo hướng dẫn của gv 2 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  3. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV kể chuyện :Tiếng đàn Thạch Sanh - HS nghe và tạo âm thanh minh họa - GV: Thạch Sanh là một chàng trai nghèo, tốt bụng. - HS hát nhỏ Chàng sống bên túp lều nhỏ dưới gốc đa, làm nghề đốn củi. Gần nơi chàng ở có Lí Thông là người bán rượu độc ác. - GV: Thạch Sanh kể cho Lí Thông biết chuyện - HS hát rất to chàng đã thấy đại bàng bắt công chúa Quỳnh Nga. Lí Thông bàn với Thạch Sanh,tìm cách cứu công chúa để nhận thưởng. - GV: Thạch Sanh cứu được công chúa, Lí Thông lấy - HS hát nhỏ đá lấp kín cửa hang để hại Thạch Sanh và cướp công của chàng. Công chúa thấy cảnh tượng đó nên đã tức giận và hóa câm. - GV: Trong hang,Thạch Sanh giải thoát cho Thái tử - HS hát trung bình con vua Thủy Tề. Sau đó vua tặng chàng nhiều vàng bạc, châu báu. Thạch Sanh không nhận, chàng chỉ sinh một cây đàn có nhiều phép lạ rồi quay trở về. - GV: Thạch Sanh bị vu oan, bắt giam trong ngục tối. - HS hát hơi to Chàng mang đàn ra gảy. Nghe tiếng đàn, công chúa Quỳnh Nga bỗng cất tiếng nói. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn đến. - GV : Sau khi biết sự thật, Lí Thông bị nhà vua trị - HS hát to tội. Thạch Sanh được minh oan, được nhà vua gả công chúa cho và trở thành phò mã. - GV : Ghen tức vì không có được công chúa, chư - HS hát rất to hầu mười tám nước kéo đến vây kín kinh thành. Thạch Sanh đem đàn ra gảy. Tiếng đàn làm cho quân giặc rã rời, mất hết nhuệ khí, phải rút quân về nước. - GV: từ đó, nhà vua giao cho Thạch Sanh và công - HS hát to chúa Quỳnh Nga cùng nhau cai quản đất nước. Nhân dân được sống trong thanh bình, mọi nhà đều no ấm, yên vui, hạnh phúc. - Kể xong câu chuyện, GV đặt câu hỏi để giúp Hs - HS trả lời khắc sâu nội dung câu chuyện: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Em hãy kể tên các nhân vật đó? +Thạch Sanh là người như thế nào? Lí Thông 3 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  4. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 là người như thế nào? + Vì sao Thạch Sanh được tặng đàn? + Vì sao công chúa bị câm? Ai đã giúp công chúa cất tiếng nói? + Lí Thông đã bị trừng trị như thế nào? + Thạch Sanh đánh đuổi quân giặc bằng cách nào? ?Cuối cùng Thạch Sanh đã được gì? - HS lắng nghe - GV nhận xét - GV chốt:Qua câu chuyện trên chúng ta thấy tiếng đàn của Thạch Sanh đã cứu giúp công chúa khỏi câm, đánh đuổi giặc giữ yên đất nước. Từ đó càng giúp các em thêm yêu âm nhạc, luôn tin yêu giá trị đạo đức con người . người tốt sẽ gặp những điều lành. - HS sắm vai và tập kể - GV cho HS sắm vai kể lại câu chuyện qua tranh chuyện theo hình ảnh minh họa minh họa - HS lắng nghe - GV nhận xét tuyên dương * Hoạt động 2: Nghe nhạc: Cộc cách tùng cheng - HS lắng nghe - GV giới thiệu: tên bài hát, tác giả bài hát Cộc cách tùng cheng - Cả lớp nghe và cảm - Cho lớp nghe bài hát lần 1 và cảm nhận ban đầu về nhận về bản nhạc giai điệu , tính chất của bài hát - HS trả lời ?Em thấy bài hát vui tươi hay nhẹ nhàng tình cảm? ?Trong bài hát có những nhạc cụ nào? - HS vừa nghe nhạc vừa - GV cho HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm và vận động gõ đệm hoặc thực hiện cơ thể. GV hướng dẫn cả lớp làm động tác vận động một số động tác theo nhẹ nhàng. hướng dẫn - HS lắng nghe và hát lại - GV đàn và hát lại 1 câu khoảng 2 – 3 lần yêu cầu câu hát HS nhận biết và nhớ được để hát lại câu hát đó. - HS có thể thực hiện câu - GV có thể thực hiện câu hát khác. hát khác theo hướng dẫn. - HS lắng nghe - GV nhận xét 4. Vận dụng - Trải nghiệm (5’) - HS trả lời - Tiết học hôm nay các em học những nội dung gì? - Em thích nhất hoạt động nào?Vì sao - HS thực hiện - GV cho HS hát và vận động nhịp nhàng bài Đội 4 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  5. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 kèn tí hon. -HS nêu tên nhân vật và + Nêu tên nhân vật và kể lại câu chuyện Tiếng đàn kể lại câu chuyện Thạch Sanh theo hình ảnh minh họa. - HS lắng nghe và ghi - GV khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát nhớ hay,nhắc nhở động viên các em còn nhút nhát cần cố gắng hơn. - Dặn hs về nhà tiếp tục ôn bài và kể câu chuyện cho người thân nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2022 Âm nhạc 2 TIẾT 26: ĐỌC NHẠC - VẬN DỤNG - SÁNG TẠO: THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ mẫu âm với nốt Son, La theo kí hiệu bàn tay. - Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua hoạt động Vận dụng -Sáng tạo. 2. Năng lực chung - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. - Biết nhận xét đánh giá kỹ năng thể hiện âm nhạc của mình và của bạn. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc - Rèn luyện đức tính chăm chỉ và tự giác trong học tập. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Máy tính,bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (Thanh phách, Song loan. - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt nhạc 5 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  6. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Thực hành các hoạt động Vận dụng-Sáng tạo - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh - Máy tính,(điện thoại),SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Có một trong số các nhạc cụ gõ như: song loan, thanh phách, trống nhỏ, chuông, tem-bơ-rin, trai-en-gô. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát - HS hát và vận động theo Múa vui. nhạc - GV nhận xét - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức mới (15') * Hoạt động 1: Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS - HS lắng nghe và đọc nốt đọc 2 nốt Son, La kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. Son, la kết hợp kí hiệu bàn tay - HS lắng nghe - GV nhận xét - HS tập đọc theo hướng - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc từng câu ngắn để dẫn HS làm quen với bài đọc nhạc - GV gọi 2 học sinh lên đọc, HS 1 chỉ đọc nốt Son, - HS thực hiện cá nhân hs 2 chỉ đọc nốt La. 6 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  7. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Khi HS đọc nhạc đúng yêu cầu, GV đổi lại nhiệm vụ của 2 hs. - GV gọi một vài cặp HS lên đọc, một bạn làm kí - HS thực hiện cá nhân hiệu bàn tay một bạn đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và đổi ngược lại. - GV gọi cá nhân lên đọc nhạc và thực hiện kí hiệu - Cá nhân thực hiện bàn tay - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. - HS quan sát, lắng nghe * Hoạt động 2: Vận dụng-Sáng tạo: Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo mẫu tiết tấu thứ - HS quan sát, lắng nghe nhất (SGK trang 41) Âm nhạc có nhịp điệu - GV hướng dẫn HS luyện tập mẫu tiết tấu thứ nhất - HS thực hiện theo hướng theo hình thức cá nhân. dẫn của GV - GV gọi cá nhân thực hiện - HS thực hiện cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV làm mẫu đọc và luyện tập tiết tấu bằng tiếng - HS quan sát lắng nghe trống, động tác tay chân. Âm nhạc có nhịp điệu - GV hướng dẫn HS đọc và luyện tập tiết tấu bằng - HS luyện tập theo hướng tiếng trống, động tác tay chân. dẫn của GV - GV gọi cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV - Cá nhân thực hiện - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo mẫu tiết tấu thứ - HS nghe và quan sát hai (SGK trang 41) 7 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  8. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 Nhịp điệu nhịp điệu rộn ràng - GV hướng dẫn HS luyện tập mẫu tiết tấu thứ hai - HS luyện tập theo hướng (tương tự mẫu tiết tấu thứ nhất). dẫn - GV gọi cá nhân thực hiện - HS thực hiện cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nối hai - HS thực hiện theo hướng mẫu tiết tấu bằng hình thức gõ trống. Sau đó kết dẫn hợp động tác tay, chân - GV cho HS hát kết hợp hát bài Múa vui (Bài tập mở, tùy tình hình HS có thể dậy hoặc không) - HS hát kết hợp động tác - GV gọi một vài hs lên thể hiện tay, chân - GV giáo dục thái độ và phẩm chất cho HS để tích - HS thực hiện cá nhân cực tham gia các hoạt động tập thể. - HS lắng nghe - GV tuyên dương và nhận xét, khuyến khích HS. 3. Luyện tập - Thực hành (8’) - HS lắng nghe và ghi nhớ - GV gọi vài hs thực hiện lại: + HS 1 : Gõ trống + HS 2 : Thực hiện động tác tay, chân - HS thực hiện cá nhân + HS 3 : Đọc - Gọi hs nhận xét - GV nhận xét - HS nhận xét 4. Vận dụng - Trải nghiệm (5’) - HS lắng nghe - Tiết học hôm nay các em học nội dung gì? 8 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  9. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Trong các nội dung này em thích nhất nội dung - HS trả lời nào? - GV nhắc lại nội dung của tiết học và khen ngợi các em có ý thức luyện tập đọc nhạc ,thể hiện nhịp - HS lắng nghe, ghi nhớ. điệu bằng ngôn ngữ tốt .Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. -Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG ( Nếu có) Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022 Âm nhạc 3 TIẾT 26: - ÔN TẬP BÀI HÁT :CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ - NGHE NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca. 2. Năng lực chung - Biết thể hiện bài hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Giáo dục hs yêu quý các loài động vật và bảo vệ các loài động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc , Bài giảng PP, Máy tính. - Một số nhạc cụ gõ : Thanh phách, Song loan, Trống, Trai-en-gô - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh - Máy tính. Điện thoại thông minh.SGK lớp 3, Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ :Thanh phách, NC tự làm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 9 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  10. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') - Cho hs hát và vận động theo nhạc bài hát Chị - HS hát và vận động theo Ong nâu và em bé nhạc - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV ghi bảng - HS ghi đầu bài 2. Luyện tập - Thực hành (8’) * Ôn tập bài hát: Chị Ong nâu và em bé - Giáo viên cho HS nghe lại giai điệu bài hát để - HS lắng nghe các em nhớ. -Hỏi? Em hãy nhắc lại cho cô sắc thái bài hát này - HS trả lời như thế nào? - Cho hs hát lại bài hát vài lần thể hiện đúng sác - HS hát và thể hiện đúng sắc thái của bài thái của bài - GV nhận xét - HS lắng nghe *Ôn hát kết hợp gõ phách - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ - HS thực hiện đệm theo phách 1-2 lần. ( thanh phách ) - Gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - Gọi Hs nhận xét bạn - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét - HS lắng nghe * Hát kết hợp vận động phụ họa. - GV gợi ý một số động tác - HS quan sát. - Nhắc hs có thể tự sáng tạo động tác theo cách - HS có thể tự sáng tạo động riêng của mình. tác. - Cho hs luyện tập cá nhân - HS luyện tập cá nhân - Mời cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - Từng cá nhân lên biểu diễn - Gọi hs nhận xét bạn - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe 3. Hình thành kiến thức mới (15') * Nghe nhạc: Bài Đi học - GV giới thiệu: Bài hát Đi học nhạc Bùi Đình - HS lắng nghe Thảo, lời thơ Minh Chính - Bùi Đình Thảo. - GV cho HS nghe lần thứ nhất rồi hỏi các em - HS nghe, cảm nhận và trả cảm nhận về bài hát lời câu hỏi. + Bài hát vui tươi hay tha thiết? + Tốc độ bài hát nhanh hay chậm? + Người hát là trẻ em hay người lớn? 10 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  11. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 + Giọng hát là nam hay nữ? + Hình thức hát là đơn ca hay tốp ca? - GV cho HS nghe nhạc lần 2 kết hợp với gõ - HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu ( có đệm, vận động cơ thể phù thể gõ đệm theo các kiểu nhịp- phách- tiết tấu) hợp với nhịp điệu. - GV đàn và hát lại 1 câu khoảng 2-3 lần yêu cầu - HS nghe và trình bày lại HS nhận biết và nhớ được để hát lại câu hát đó. câu hát. - GV có thể thực hiện câu hát khác. - HS thực hiện các câu hát khác. - GV nhận xét - HS lắng nghe 4. Vận dụng - Trải nghiệm (5’) - Tiết học hôm nay các em học những nội dung - HS trả lời gì? - Em thích nhất hoạt động nào?Vì sao? - HS trả lời HĐ nghe nhạc - GV nhận xét khen ngợi các em có ý thức tập - HS lắng nghe ghi nhớ luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn,nhắc hs về tiếp tục xem lại nội dung đã học và chuẩn bị cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022 Âm nhạc 4 TIẾT 26: - HỌC HÁT :CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời : Phạm Tuyên I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Biết hát theo giai điệu và lời 1 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . 2. Năng lực chung - Biết thể hiện bài hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp. Hát hòa giọng với nhạc đệm và có biểu cảm bài hát. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất 11 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  12. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các loại động vật - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho học sinh để hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Yêu thích ca hát và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, sách giáo khoa Âm nhạc , Bài giảng PP, Máy tính - Có một trong số nhạc cụ gõ :Thanh phách, Song loan, Trai-en-gô,trống nhỏ - Kế hoạch dạy học và kế hoạch bài dạy 2. Học sinh - SGK , Vở tổng hợp, máy tính( Điện thoại ). - Có một trong các nhạc cụ:Thanh phách, trống nhỏ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') - GV điều khiển lớp chơi trò chơi khởi - HS thi hát về con vật động:Thi hát về các con vật - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét,giới thiệu nội dung bài học - HS ghi bài 2. Hình thành kiến thức mới (15') *Hát Chú voi con ở bản Đôn - Cho hs quan sát tranh về chú Voi con - HS quan sát ?GV hỏi bức tranh chụp hình ảnh con vật gì. - HS trả lời - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV giới thiệu - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ học một bài hát - HS theo dõi kể về một chú Voi con rất dễ thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đắc lắc . *Nghe hát mẫu: - GV hát mẫu hoặc dùng băng nhạc cho HS - HS nghe hát mẫu nghe - Cho học sinh nêu cảm nhận về bài hát - HS nêu cảm nhận - ? Bài hát được chia làm mấy câu - HS trả lời - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV chốt bài hát chia làm 2 lời,mỗi lời có 4 câu hát. - Cả lớp đọc thầm lời ca - Cho cả lớp đọc thầm lời ca - 1HS đọc lời ca cả lớp theo 12 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  13. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Gọi 1 HS đọc lời ca trước lớp dõi - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS khởi động giọng hát. - HS khởi động giọng. - Dạy hát từng câu: - GV tiến hành dậy từng câu theo lối móc xích - HS học hát từng câu theo hướng dẫn - GV đàn và hát câu 1 . - HS lắng nghe Chú voi con ở Bản đôn trẻ con - GV đàn và bắt nhịp - HS thực hiện cá nhân - GV gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - GV nhận xét - HS chú ý nghe - Lưu ý cho HS hát đúng những tiếng có luyến - GV đàn và hát câu 2 - HS lắng nghe Từ rừng ham chơi - GV đàn và bắt nhịp - HS thực hiện - GV gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - GV nhận xét - HS chú ý nghe - Cho hs hát nối câu 1 và câu 2 - HS hát nối câu 1 và câu 2 - GV gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV dạy các câu còn lại tương tự, nhắc hs hát - HS học các câu còn lại theo đúng những tiếng ngân hướng dẫn - Cho hs hát nối cả bài - HS hát nối cả bài - GV gọi cá nhân thực hiện - HS thực hiện - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV đệm đàn cho HS hát cả bài 2-3 lần, thể - HS hát cả bài thể hiện đúng hiện sắc thái vui tươi. sắc thái vui tươi - GV gọi cá nhân thực hiện - Cá nhân thực hiện - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Luyện tập - Thực hành (8’) * Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV làm mẫu câu 1: - HS quan sát lắng nghe Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà lên còn x x x x x x x - GV cho hs luyện tập cả bài - HS luyện tập cá nhân - GV gọi 1 HS khá thực hiện trước lớp - 1 HS thực hiện cả lớp theo dõi 13 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  14. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV gọi cá nhân lên trình bầy - Cá nhân trình bày - GV nhận xét. - HS lắng nghe 4. Vận dụng - Trải nghiệm (5’) - Tiết học hôm nay các em học bài hát gì? - Chú Voi con ở Bản Đôn - Bài hát giáo dục chúng ta điều gì? - Biết yêu quý và bảo vệ các loại động vật - HS lắng nghe,ghi nhớ - GV khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Về nhà các em có thể hát cho người thân nghe,sau khi hát các em phải biết lắng nghe ý kiến của người thân nhé - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học và chuẩn bị nội dung cho tiết học sau nhé. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022 Âm nhạc 5 TIẾT 26: - ÔN EM VẪN NHỚ TRƯỚNG XƯA - NHẠC CỤ TIẾT TẤU: HOÀ TẤU 2 NHẠC CỤ GÕ ĐỆM CHO BÀI HÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc - Thể hiện bài Em vẫn nhớ trường xưa với tinh chất vui tươi trong sáng. - Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc,nội dung,ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác.Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học - Nhận biết được 2 âm hình tiết tấu - Sử dụng 2 nhạc cụ gõ (trống nhỏ và thanh phách hoặc triangle) để thực hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. 2. Năng lực chung - Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Em vẫn nhớ trường xưa. 14 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  15. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài Em vẫn nhớ trường xưa, ứng dụng để hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát - Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài hát. - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập,biết hợp tác, chia sẻ hiểu biết âm nhạc với bạn và giải quyết các nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Giúp HS yêu quí mái trường, thể hiện tốt tình cảm với bạn bè và thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Máy tính, bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Đàn phím điện tử, tranh ảnh minh hoạ cho bài hát đã học. - Có một trong các nhạc cụ: song loan, thanh phách, trống nhỏ - Tập gõ đệm cho bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa theo tiết tấu: 2. Học sinh - SGK Âm nhạc 5,nhạc cụ gõ đệm,vở ghi bài - Thiết bị học tập: máy tính, điện thoại. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1. Khởi động - Kết nối (2') - Cho hs hát và vận động theo nhạc bài Em vẫn - HS hát và vận động theo nhạc nhớ trường xưa - GV nhận xét - HS lắng nghe 2. Luyện tập - Thực hành (8’) *Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa - Cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa hoặc - HS lắng nghe GV trình bày. - Yêu cầu HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa - HS trình bày cá nhân. bằng cách hát đối đáp, kết hợp gõ đệm. - GV nhận xét - HS lắng nghe + Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách: - HS thực hiện cá nhân - GV chỉ định cá nhân đứng tại chỗ trình bày. - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe + Hát kết hợp gõ theo nhịp. - GV cho hs luyện tập nhiều lần để hs nhớ. - HS luyện tập cá nhân - GV chỉ định cá nhân đứng tại chỗ trình bày. - HS trình bày cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe * Hát kết hợp vận động phụ họa. 15 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  16. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 - GV gợi ý một số động tác - HS quan sát. - Khuyến khích hs có thể tự sáng tạo động tác - HS có thể tự sáng tạo động theo cách riêng của mình. tác. - Cho hs luyện tập cá nhân - HS luyện tập cá nhân - Mời cá nhân lên biểu diễn trước lớp. - HS biểu diễn cá nhân - GV gọi hs nhận xét bạn - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe 3. Hình thành kiến thức mới (15') *Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát - Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu -HS quan sát, nhận xét sau: - Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu trên theo các bước sau: -HS thực hiện theo hướng dẫn + Bước 1: Đọc tiết tấu -HS quan sát Đọc: đen đen đen đơn đơn Gõ: Gõ: - HS lắng nghe Đọc tiết tấu theo trường độ. + Bước 2: Gõ tiết tấu với nhạc cụ thanh phách, - HS thực hiện theo hướng dẫn tambuorine hoặc trống nhỏ - Gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ. - Gõ tiết tấu, đọc thầm trong đầu, không đọc thành tiếng. - GV gọi cá nhân thực hiện - HS thực hiện cá nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe 4. Vận dụng - Trải nghiệm (5’) - Hôm nay các em học nội dung gì? - HS trả lời - Em thích nhất hoạt động nào?Vì sao - Nhạc cụ tiết tấu: Hòa tấu 2 nhạc cụ gõ đệm cho bài hát + Mời cá nhân lên ứng dụng tiết tấu vào bài Em - HS thực hiện vẫn nhớ trường xưa (thực hiện hát + gõ tiết tấu bằng nhạc cụ gõ hoặc vận động cơ thể vỗ tay, 16 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn
  17. Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc Năm học 2021-2022 dậm chân, búng ngón tay ) - GV nhận xét khen ngợi các em có ý thức tập - HS lắng nghe, ghi nhớ. luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn,nhắc hs về nhà xem lại các nội dung đã học và chuẩn bị bài cho tiết học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU NỘI DUNG (Nếu có): Bắc Sơn, ngày tháng 03 năm 2022 Ký duyệt 17 Nguyễn Thị Toan Trường Tiều học Bắc Sơn