Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_1_den_5_tuan_10_nam_hoc_2021_20.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 10 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Toan
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 TUẦN 10 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021 ÂM NHẠC 1 - ÔN TẬP BÀI HÁT: LUNG LINH NGÔI SAO NHỎ - ĐỌC NHẠC - TN&KP: TẠO RA ÂM THANH CAO - THẤP THEO SƠ ĐỒ: THỂ HIỆN NHỊP ĐIỆU BẰNG NGÔN NGỮ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực âm nhạc: - Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Lung linh ngôi sao nhỏ. - Biết hát với các hình thức khác nhau. Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son, La theo kí hiệu bàn tay. - Biết tạo ra âm thanh cao thấp theo sơ đồ, thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ. 2. Năng lực : -HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải quyết nhiệm vụ được giao. -Phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo như tự chủ tự học trong tập hát lời ca, gõ đệm. Giao tiếp và hợp tác trong luyện tập. Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong việc thảo luận cùng bạn. 3.Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Máy tính. Bài giảng điện tử.SGK. Đàn phím điện tử, một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ- Thực hành các hoạt động trải nghiệm và khám phá - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son, La. 2. Học sinh: - SGK lớp 1.Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ :Thanh phách, mõ, NC tự làm, Trống con. Máy tính. Điện thoại III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.HĐ khởi động.(3’) - GV đàn giai điệu, cả lớp trình bày bài hát Lá cờ Việt Nam - HS hát + Vận động kết hợp vận động. - Nhận xét, giới thiệu vào bài học, ghi bảng. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 2. HĐ hình thành kiến thức : * Ôn tập bài hát: Lung linh ngôi sao nhỏ ( 10 phút) - Ôn tập + GV cho HS nghe lại bài hát. -HS lắng nghe + HS hát cùng nhạc đệm từ một đến hai lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái. + HS lắng nghe GV đàn để nhận biết giai điệu và trình bày - HS thực hiện lại câu hát đó. +Yêu cầu HS hát kết hợp vận động . -HS quan sát - Lyện tập, biểu diễn -HS nghe bài hát + Tổ chức cho HS tập biểu diễn bài hát -HS biểu diễn + GV nhận xét, sửa sai (Nếu có) -HS chú ý * Đọc nhạc( 15 phút) - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc -HS đọc nhạc cao độ ba nốt Mi, Son, La kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay . - Hs luyện đọc nhạc các mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 - GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẫu, sau GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 đó cho HS đọc nối tiếp các mẫu âm như một bài tập đọc -HS luyện tập nhạc. (bài tập mở, tùy vào đối tượng HS). Trò chơi củng cố: HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn đọc nhạc. - HS chơi trò chơi * Trải nghiệm và khám phá: tạo ra âm thanh cao – thấp theo sơ đồ; Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ ( 7 phút) - Tạo ra âm thanh cao – thấp theo sơ đồ: + GV làm mẫu: Giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ, dùng ngón trỏ chỉ hướng chuyển động của âm thanh, kết hợp thể hiện - HS vuốt tay âm thanh bằng âm U + HS luyện tập theo hướng dẫn: Từng nhóm lần lượt tạo âm thanh theo sơ đồ 1,2. (sau đó lật ngược sơ đồ để tạo ra - HS vỗ tay to, nhịp âm thanh theo hướng chuyển động khác) nhàng + GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tạo ra âm thanh. - Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ + GV làm mẫu đọc và vỗ tay theo mẫu tiết tấu sau (yêu cầu - HS trả lời HS quan sát và làm theo hướng dẫn) Mẫu 1 - HS quan sát Bung binh bung binh Mẫu 2 -HS nghe + HS luyện tập kết hợp đọc và thể hiện tiết tấu bằng động tác tay, chân. -HS thực hiện Mẫu 1 - HS chú ý GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Mẫu 2 - GV cho HS thực hiện nối tiếp hoặc đồng thời hai bài tập. - HS thực hiện Sau đó, kết hợp hát bài Lung linh ngôi sao nhỏ . 3. HĐ luyện tập, thực hành: -Cho học sinh ôn tập lại các phần đã học -GV gọi hs ôn luyện tập -GV nhận xét học sinh thực hiện 3. HĐ vận dụng. - GV nhắc lại yêu cầu, khen ngợi các em có ý thức tập - HS luyện tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn. - Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học: tập biểu -HS ghi nhớ diễn bài hát, tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay và tập mô phỏng âm thanh cao - thấp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021 KHỐI 2 (Chủ đề 3: Đoàn kết - Tiết 10) - ÔN BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KỂ CHUYỆNÂM NHẠC: THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC I. YÊU CẨU CẦN ĐẠT: - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - Hát rõ lời, hòa giọng, kết hợp được gõ đệm, vận động đơn giản và hát đúng sắc thái. - Nghe và kể lại câu chuyện Mô-da Thần đồng âm nhạc theo tranh minh họa. - Qua bài học học sinh biết được 1 danh nhân thế giới: Nhạc sỹ thiên tài Mô- da. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết. Yêu mến thầy cô và mái trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Máy tính. Bài giảng điện tử. SGK. Đàn phím điện tử, một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 - Chuẩn bị tốt câu chuyện Qua câu chuyện về một nhạc sĩ thiên tài người nước áo Môda 2. Học sinh: - SGK lớp 2, Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ :Thanh phách, mõ, NC tự làm, Trống con. Máy tính. Điện thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Hoạt động Khởi động: (3’) - Cho học sinh hát vận động theo nhạc bài: Em - Đứng tại chỗ thực hiện. thương thầy mến cô. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’) * Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Mở nhạc cho học sinh nghe lại bài hát kết hợp vỗ - Nghe nhạc và thực hiện nhịp tay theo nhịp: nhàng. Lớp chúng mình rất rất vui x x - Cho lớp hát cùng nhạc đệm. - GV cho học sinh hát nối tiếp: - Hát đúng nhịp. + N 1: Lớp chúng mình tình thân. - Hát theo sự chỉ huy của giáo + N 2: Lớp chúng mình một nhà. viên. + N 3: Đầy tình thân tiến tới. + N 4: Quyết kết đoàn trò ngoan. - Quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe. - GV cho học sinh hát nối tiếp. - Hát rõ lời, hoà giọng. - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm: - Quan sát, thực hiện. - Làm mẫu và hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu. - Cho cả lớp hát kết động tác tay, chân. - Quan sát và thực hành theo - Gọi một số hs trình bày trước lớp. nhóm. - Luyện tập nhịp nhàng. - Nhận xét và tuyên dương các em. - Hướng dẫn hát kết hợp vận động: - Hai nhóm trình bày bài hát GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Câu hát Động tác kết hợp động tác tay chân. Lớp chúng mình rất Động tác tay, giậm chân - Lắng nghe, theo dõi giáo viên rất vui. tại chỗ. làm mẫu và thực hiện. Anh em ta chan hòa Nắm tay bạn bên cạnh, tình thân. đưa người sang trái, sang phải đến hết câu hát. Lớp chúng mình rất Động tác tay, giậm chân rất vui. tại chỗ. Như keo sơn anh em một nhà. Đầy tình thân quý Lần lượt tây trái thu về mến nhau. đặt trước ngực, tay phải thu về trước ngực. Luôn thi đua học Mở tay trước ngực tạo chăm tiến tới. hình cuốn sách. Quyết kết đoàn giữ Tay trái làm động tác vững bền. quyết tâm, tay phải đặt sau lưng. Tay phải làm động tác quyết tâm, tay trái đặt sau lưng. Giúp đỡ nhau xứng Hai tay đặt lên nhau để đáng trò ngoan. trước ngực mô tả động tác đang ngồi học bài. - Gọi học sinh biểu diễn trước lớp. *Âm nhạc thường thức:Kể chuyện âm nhạc -HS biểu diễn Thần đồng âm nhạc (15’) - Giới thiệu tiểu sử nhạc sĩ Mozart: Mô-da là nhạc sĩ người nước Áo. Mô-da là một thần đồng âm -HS lắng nghe nhạc thế giới. Nhạc sĩ này đã biết chơi đàn vĩ cầm và dương cầm khi mới lên 3. Bắt đầu viết ra các bản "Nhạc khúc nhịp ba" (minuets) vào tuổi lên 6. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Soạn bản "giao hưởng" (symphony) đầu tiên khi chưa đầy 9 tuổi, sáng tác "diễn ca khúc" (oratorio) khi 11 tuổi và "nhạc kịch" (opera) lúc mới 12. - Trước khi kể câu chuyện giáo viên hướng dẫn học sinh hát câu: - Đọc, kể diễn cảm câu chuyện Thần đồng âm nhạc cho học sinh nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Kể lại câu chuyện theo tranh minh họa. - Chia đoạn, hướng dẫn học sinh hát sau mỗi đoạn - Hát đúng theo giai điệu, lời kể. ca. - Gọi 3 em học sinh lần lượt đọc lại câu chuyện (nối tiếp nhau). -HS kể - Hỏi học sinh: + Nhạc sỹ Mô-da là người nước nào? -HS trả lời - Trả lời: Mô-da là người nước + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc Áo. xuống sông? - Trả lời: Mô-da đã tự mình + Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da vừa tròn mấy sáng tác một bản nhạc mới. tuổi? - Trả lời: 3 tuổi. - Giải thích từ khó: Thần đồng đây là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc biệt được - Lắng nghe. bộc lộ rất sớm từ khi còn nhỏ tuổi. - Cho học sinh nghe một đoạn trong bài: Khát vọng mùa xuân của nhạc sĩ Mô-da. - Cả lớp lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng: (2’) - Hôm nay chúng ta học nội dung gì? - Yêu cầu hát lại bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Trả lời. - Về nhà các em hát lại bài: Lớp chúng ta đoàn kết, - Hát kết hợp vận động. gõ đệm và vận động. Kể câu chuyện Thần đồng âm - Lắng nghe, ghi nhớ, thực nhạc cho người thân nghe. hiện. - Tuyên dương học sinh. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 KHỐI 3 TIẾT 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I/. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Ôn tập củng cố bài hát. Tập biểu diễn bài hát. - HS hát theo giai điệu, thuộc lời ca, biết vỗ tay đệm thành thạo. Biểu diễn mềm mại. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, 1. Giáo viên: -Máy tính. Bài giảng điện tử.SGK. Đàn phím điện tử, một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan. - Đàn và hát thuần thục bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Học sinh: - SGK lớp 3, Vở tổng hợp. - Nhạc cụ gõ : Thanh phách, mõ, NC tự làm, Trống con. Máy tính. Điện thoại III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.HĐ Khởi động: (3’) - GV cho lớp khởi động -HS khởi động - GV giới thiệu bài -HS lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới.(27 phút) * Ôn tập bài hát - GV hỏi Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết do nhạc sĩ nào -HS trả lời sáng tác? - GV cho cả lớp lắng nghe bài hát lớp chúng ta đoàn -HS lắng nghe bài hát kết - Cho HS nghe lại bài hát qua băng mẫu - GV cho hs Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo các -HS nghe bài hát kết hợp gõ hình thức đã học đệm - GV gọi hs trình bày nhóm trình bày -HS hát - HS nhận xét lẫn nhau -HS nhận xét - GV nhận xét, lưu ý HS khi hát cần thể hiện đúng sắc thái * Tập biểu diễn bài hát - GV hướng dẫn hát kết hợp biểu diễn bằng động tác nhún chân theo nhịp. -HS quan sát - Tập cho HS một số động tác phụ họa đơn giản để áp dụng vào biểu diễn bài hát -HS hát kết hợp vận động - HS Tập biểu diễn bài hát - Ban văn nghệ điều hành nội dung hát kết hợp biểu -HS biểu diễn diễn - HS tự nhận xét đánh giá GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 3. HĐ Luyện tập,thực hành . -HS lắng nghe - Tập hát kết hợp gõ đệm: + Gõ đệm theo phách: -HS hát kết hợp gõ đệm Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi x x x x xx xx + Gõ đệm theo nhịp 2 : Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi x x x x - Ban văn nghệ điều hành nội dung hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát -HS hát kết hợp vận động - HS tự nhận xét đánh giá - GV đàn, HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng -HS tự nhận xét 4. HĐ Vận dụng. -HS nhún nhịp nhàng - Tập biểu diễn bài hát bằng động tác nhún chân theo nhịp 2 kết hợp với các động tác tay phù hợp khác. -HS tập biểu diễn - Ôn tập biểu diễn bài hát . - Tích cực tham gia ca hát ở lớp. - Chuẩn bị bài học giờ sau: Học hát bài: Con chim HS ghi nhớ non. IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 Lớp 4 Tiết 10: Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Năng lực âm nhạc: -HS biết đây là bài hát của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu -HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm phụ hoạ. 2 Năng lực hướng tới: - Năng lực tự chủ , năng lực giao tiếp và hợp tác,cảm thụ âm nhạc giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3 Phẩm chất: -HS biết yêu quý và trân trọng khi được mang trên vai chiếc khăn quàng đỏ thắm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 1. Giáo viên:Hát chuẩn xác bài hát. Nhạc cụ.Bài giảng điện tử,máy tính. 2. Học sinh: Sgk Âm nhạc 4,vở Âm nhạc.TB học tập:máy tính,điện thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động Vận động theo nhạc Cùng vận động theo nhạc 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới CN- trỡnh bày. ? Kể tên bài hát về Đội TN mà em biết - Cùng nhau ta đi lên, - Bài hát và tác giả Ngô Ngọc Báu. - Theo dõi - Nghe bài hát qua băng mẫu - Lắng nghe, cảm nhận. 2.1. Học hát: -CN- N2- trình bày. - Chia bài hát làm 2 đoạn: - Theo dõi + Đoạn 1: 4 câu, có lời ca nhắc lại. + Đoạn 2: 3 câu. - Đọc lời ca - Một vài hs đọc - Bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Nhẩm theo giai điệu - Dạy hát từng câu: + Câu 1: Khi trông ánh dương + Lắng nghe + Hát đồng thanh câu 1. + Hát đúng giai điệu, lời ca. + Sửa sai. Chú ý tiếng luyến : ánh + Hát lại - Dạy các câu tiếp theo với phơng pháp tơng tự - Học hát theo huớng dẫn. câu 1. Chú ý các tiếng ngân dài và có dấu luyến. - CN- N2- L trỡnh bày - Hát đồng thanh cả bài. - Đồng đều, hòa giọng. - Sửa sai. - Ôn đến thành thục. - Ôn tập theo dãy, bàn. - Cá nhân trình bày - Hát bài hát 2.2/. Hát kết hợp gõ phác, nhịp: - CN- N2- L trình bày. * Hát, gõ đệm theo phách : - Theo dõi. Phát hiện tiếng gõ đầu Khi trông phương đông vừa hé ánh tiên. - Thực hành gõ đệm theo phách. - Đồng đều, chính xác - Sửa sai. - Ôn tập gõ đệm theo dãy, bàn. - 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Thực hiện đúng, đều. * Hát, gõ đệm theo nhịp 2: - Thực hiện. - Hát, gõ đệm theo nhịp, phách. - Cá nhân trình bày. - Sửa sai. - Biểu diễn đúng động tác * Biểu diễn bài hát: Nhún chân theo nhịp 2 3. Luyện tập-thực hành -GV cho hs hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - CN- N2- L trình bày. - Ôn tập bài hát hình thức CN và tập hát trước Hát, gõ đệm đồng đều, chính xác lớp. 4. Vận dụng-trải nghiệm: HS thực hiện GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 -Tự sáng tạo các động tác phụ họa cho bài hát IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY. Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 KHỐI 5 ( Chủ đề: Nhớ ơn thầy cô - Tiết 10) - ÔN HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Thể hiện bài Những bông hoa những bài cavới tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. - Gõ đệm được cho bài hát Những bông hoa những bài ca - Kể tên và nhận ra được âm sắc các nhạc cụ đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:Máy tính. Bài giảng điện tử Đàn phím điện tử, loa đài, một số nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan , mõ , temborin - Học sinh:Máy tính, điện thoại ,SGK Âm nhạc 5, thanh phách, song loan ( hoặc đồ dùng tự làm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HS 1.HĐ Khởi động. - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát Những bông hoa những bài ca - HS thực hiện - GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi bài 2.HĐ Hình thành kiến thức mới. - HS nghe, ghi vở - Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu dưới đây về nhịp, trường độ, cách sắp xếp trường độ - HS quan sát, thảo luận - HS nêu lại cách thực hiện trường độ trong âm hình tiết tấu trên ( nhịp 2/4, nốt đen bằng 1 phách, 2 nốt móc đơn bằng 1 phách, dấu lặng đen nghỉ bằng một nốt đen) - GV làm mẫu cho HS quan sát và hướng dẫn cách gõ - HS nêu cách thực đệm, cách sử dụng các loại nhạc cụ gõ ( thanh phách, hiện trống con hoặc song loan, mõ, đồ dùng tự làm ) GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 3.HĐ Luyện tập, thực hành. - Hướng dẫn HS thực hiện âm hình tiết tấu theo các bước: - HS quan sát, ghi nhớ + Đọc tiết tấu + Gõ tiết tấu với nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống ( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng) - HS thực hiện, luyện tập Đọc: Đen đơn đơn đen - Gõ : x x x x - Khởi động giọng theo mẫu (với âm La) - GV cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho đẹp, mềm mại, vang nhưng không - HS khởi động giọng hát quá to, lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ bài rõ lời ca, đúng tốc độ. Hát bài hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - HS tự ôn theo nhóm: Dùng các loại nhạc cụ hiện có tập - HS hát ôn gõ đệm theo tiết tấu trên - HS thực hiện - Gợi ý HS một số động tác phụ họa cho bài hát: + ĐT 1: Cùng nhau các cô: Đứng im vỗ tay đệm theo phách + ĐT 2: Lời hát đường phố: Nghiêng người trái, phải nhịp nhàng theo nhịp + ĐT 3: Ngàn hoa mặt trời: ngàn hoa đưa tay sang trái, - HS ôn tập nở tươi đưa tay sang phải, khoe sắc trời đưa hai tay lên cao vòng sang hai bên - HS quan sát, thực + ĐT 4: Náo nức đẹp nhất: hai tay đưa lên cao nghiêng hiện trái, phải theo nhịp + ĐT 5: Chúng em các cô: Hai tay đưa ngang ngực, vòng sang hai bên 4. HĐ Vận dụng. - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo hoặc dùng động tác tay chân đệm cho bài hát Những bông hoa những bài cavới âm hình TT vừa học GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô. Lời - HS quan sát, thực hiện -HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS không thể vừa hát vừa gõ đệm được thì chia thành ba nhóm ( nhóm hát, 2 nhóm gõ đệm) sau đó đổi cho nhau - Vận dụng hát kết hợp vận động cơ thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay ) - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác vận động cơ thể để đệm cho bài hát - Một vài HS khá lên trình diễn kết hợp bộ gõ cơ thể - Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm hoặc vận dụng động tác cơ thể. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. ND 2:Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài 1. Hình thành kiến thức mới. - HS sáng tạo - GV hỏi HS: Em biết những nhạc cụ nào của nước ngoài? ( đàn Ghi- ta (Tây ban cầm), đàn Piano (dương cầm), - HS trình diễn Violon (vĩ cầm), Accordion (phong cầm), Viola, Ba-la-lai- ca (xuất xứ ở Nga), Ma-ra-cat ) - GV treo tranh các nhạc cụ: Cho HS quan sát hình dáng, - HS nhận xét chất liệu - HS nghe - HS trả lời - HS quan sát Saxophone Flute Trompette Clarinette 2. Luyện tập, thực hành. - Hỏi HS có biết tên và được nghe âm thanh của những nhạc cụ này chưa ? - HS trả lời - GV giới thiệu ngắn gọn từng loại nhạc cụ trên cho HS nghe GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 + Kèn Saxophone: Có nhiều loại khác nhau. Trong dàn - HS nghe, ghi nhớ nhạc giao hưởng, kèn saxophone ít được sử dụng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng. + Kèn Trompette: Có nhiều loại, loại kèn giọng Si giáng được dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng. Trompette là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình, say đắm. + Flute: Là một loại sáo thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. Flute giọng Đô trưởng là loại thông dụng trong dàn nhạc giao hưởng. Âm thanh của Flute dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ + Kèn Clarinette: Thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng. Đây là loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt, âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc. - GV cho HS nghe âm thanh, âm sắc 4 loại nhạc cụ này - HS nghe, ghi nhớ qua đĩa tư liệu (hoặc trên đàn phím điện tử) 3.Vận dụng - GV chọn bản nhạc Dace monkey được diễn tấu bằng - HS nghe, vận động Trompette hoặc Saxophone cho HS nghe và vận động theo ý thích. * Củng cố: - HS trả lời - GV hỏi ND các em được học trong tiết này? Em thấy gõ các loại nhạc cụ để đệm hát có thú vị không? - Em thích và ấn tượng với loại nhạc cụ nước ngoài nào hôm nay được học? Lí do thích? - HS nghe, ghi nhớ - GV khen ngợi động viên HS, các nhóm đã thực hiện tốt nội dung bài học - Về nhà suy nghĩ tìm 1 số động tác vận động cơ thể thích hợp để phụ họa cho bài hát. Chuẩn bị bài học tiết sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY . Bắc Sơn ngày 05 tháng 11 năm 2021 Ký duyệt . GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn
- Kế hoạc bài dạy Âm nhạc Năm học 2021-2022 GV: Nguyễn Thị Toan Trường Tiểu học Bắc Sơn