Đề thi thử vào 10 THPT môn Toán 9 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào 10 THPT môn Toán 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_vao_10_thpt_mon_toan_9_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Đề thi thử vào 10 THPT môn Toán 9 - Năm học 2021-2022
- ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ THI THỬ MÔN: TOÁN (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề 101 Họ và tên: Số báo danh: 2022 Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là x 3 A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 Câu 2. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn O;R đường kính BC . Biết AC R 3 . Độ lớn của góc ACB bằng A. 60 B. 30 C. 45 D. 50 Câu 3. Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm E 0;1 và song song với đường thẳng y 2x ? A. y 2x 1 B. y 2x 2 C. y 2x 1 D. y x 1 Câu 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, C· DB 30 . Số đo của C· AB bằng A. 150 B. 60 C. 30 D. 90 Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AC 6cm và BH 5cm . Diện tích tam giác ABC bằng A. 18 3cm 2 B. 9 3cm 2 C. 18 5cm 2 D. 9 5cm 2 Câu 6. Tìm giá trị của m để hàm số y mx2 đi qua điểm A 2;1 1 1 1 A. m B. m 2 C. m D. m 4 4 2 2 2 2 Câu 7. Cho phương trình x 2x 3 0 có hai nghiệm x 1,x2 . Biểu thức x 1x2 x 1x2 có giá trị là A. 6 B. 3 C. 6 D. 3 Câu 8. Khi x 1, biểu thức x2 8 có giá trị bằng A. 3 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 9. Cho tam giác ABC có B· AC 30,BC 4cm . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 8 3 4 3 A. cm B. cm C. 8cm D. 4cm 3 3 Câu 10. Số nghiệm của phương trình x 4 3 1 x2 3 0 A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 11. Cho đường tròn O bán kính 4cm. Từ điểm M nằm ngoài O kẻ tiếp tuyến MA, MB tới O (A, B là các tiếp điểm) sao cho A· MB 60. Diện tích tứ giác MAOB là 16 3 8 3 A. 8 3cm 2 B. 16 3cm 2 C. cm 2 D. cm 2 3 3 Câu 12. Tích hai nghiệm của phương trình x2 3x 2 0 bằng A. 2 B. 2 C. 3 D. 3 Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB 2cm, Cµ 30 . Diện tích tam giác ABC bằng A. 12 cm2 B. 3 cm 2 C. 2 cm 2 D. 2 3 cm 2 Trang 1/4 – Mã đề 101
- Câu 14. Đường thẳng d : y 4x 3 và parabol P : y x2 cắt nhau tại hai điểm là A. M 1;1 và N 3;9 B. E 1;1 và N 3;9 C. M 1;1 và Q 3;9 D. E 1;1 và Q 3;9 Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB 3,BC 6 . Số đo của A· CB bằng A. 45 B. 30 C. 60 D. 90 Câu 16. Cho biểu thức P 2 x2 4x 4 x 1 với x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. P 3 B. P 3 x C. P x 3 D. P 3x 5 Câu 17. Đường thẳng nào dưới đây song song với đường thẳng y 2x 1? A. y 2x 1 B. y 1 2x C. y 6 2 x 1 D. y 2x 1 Câu 18. Cho hàm số y f x 1 m 4 x2 1 (m là tham số). Khẳng định nào sau đây đúng? A. f 1 f 2 B. f 4 f 2 C. f 1 f 5 D. f 2 f 3 ax y 2 2x y 1 2 2 Câu 19. Cho hai hệ phương trình tương đương và . Giá trị của biểu thức a b là x y b x y 2 A. 53 B. 41 C. 17 D. 26 Câu 20. Tọa độ các giao điểm của đường thẳng y x 2 và parabol y x2 là A. 1;1 và 2;0 B. 1;1 và 2;4 C. 1;1 và 2;4 D. 1;1 và 2;4 2x y 3 Câu 21. Hệ phương trình có nghiệm là x y 3 A. 2; 1 B. 2;1 C. 2;1 D. 2; 1 Câu 22. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai? A. 2x 3 0 B. x3 2x 1 0 C. x 4 2x2 1 0 D. x2 2x 3 0 3 2 Câu 23. Biểu thức 3 2 3 3 2 có giá trị bằng A. 0 B. 4 2 3 C. 2 3 D. 4 2x y 3 Câu 24. Hệ phương trình có nghiệm là x y 0 A. x;y 2; 2 B. x;y 2;1 C. x;y 0; 3 D. x;y 1; 1 2 3 Câu 25. Giá trị của biểu thức P 2 5 3 2 5 là A. 0 B. 4 2 5 C. 2 5 4 D. 4 Câu 26. Cho hai đường tròn O;4cm và O';3cm tiếp xúc ngoài. Độ dài đoạn OO' bằng A. 5cm B. 1cm C. 7cm D. 7 cm Câu 27. Tất cả các giá trị của x để biểu thức 3 x có nghĩa là A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 Câu 28. Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a b c 21 2 a 7 b 8 c 9 . Giá trị của biểu thức S a 2b c là A. S 36 B. S 7 C. S 14 D. S 16 Trang 2/4 – Mã đề 101
- Câu 29. Cho là một góc nhọn, có tan 3 . Giá trị cot bằng 1 A. 2 B. 3 C. 1 D. 3 2x y 1 Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên không nhỏ hơn 10 của tham số m để hệ phương trình có mx y 5 nghiệm duy nhất x ;y thỏa mãn x .y 0 ? 0 0 0 0 A. 19 B. 18 C. 21 D. 20 Câu 31. Cho ba đường thẳng y 2x 1 d , y x 3 d và y m 1 x 5 d ,m 1. Khi ba 1 2 3 đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm thì hệ số góc của đường thẳng d bằng 3 A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 32. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ¡ ? A. y 2x2 B. y 2x2 C. y 1 2 x D. y 2 1 x Câu 33. Đường thẳng y 2x 3 đi qua điểm nào sau đây? A. M 1;1 B. P 1; 1 C. N 1;1 D. Q 1; 1 Câu 34. Khi phương trình m 1 x2 2mx 3 0 có một nghiệm là x 1 thì giá trị của tham số m là A. m 2 B. m 2 C. m 4 D. m 4 Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 6 cm,BH 2cm . Độ dài cạnh BC bằng A. 5cm B. 10cm C. 4cm D. 6cm Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m 4 x2 với m 4 nghịch biến khi x 0 A. m 4 B. m 4 C. m 4 D. m 4 Câu 37. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn O cắt nhau tại M. Biết A· MB 70 . Số đo góc ở tâm đường tròn O tạo bởi OA, OB bằng A. 30 B. 110 C. 220 D. 55 Câu 38. Phương trình x2 x a 0 (a là tham số) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 1 1 1 1 A. a B. a C. a D. a 4 4 4 4 Câu 39. Cho hình vuông có diện tích 36cm 2 . Bán kính của đường tròn ngoại tiếp của hình vuông đó bằng A. 2 cm B. 3 cm C. 6 cm D. 3 2 cm Câu 40. Căn bậc hai số học của 9 là A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 và 3 2 Câu 41. Cho phương trình ax bx c 0 a 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn ax1 bx2 c 0 . Giá trị abc của biểu thức bằng ac a c b3 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 5 4 3 Câu 42. Cho các số a,b,c thỏa mãn 0 a 2023,bc 4a2 ,2a b c abc . Số giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là A. 2020. B. 2019. C. 2021. D. 2022. Trang 3/4 – Mã đề 101
- Câu 43. Cho hình vuông ABCD cạnh 1. Gọi M là một điểm nằm giữa B,C . Tia AM cắt đường thẳng CD 1 1 tại N . Biểu thức P bằng AM 2 AN 2 A. 2DC. B. 2AC. C. 3BC. D. AB. Câu 44. Cho hình thang ABCD với 2 đáy là AB 16,CD 12 đồng thời BC AD. Biết rằng hình thang ngoại tiếp đường tròn đường kính 12. Độ dài cạnh BC là A. 14. B. 18. C. 15. D. 13. 1 Câu 45. Cho hai đường thẳng d : y 2x 4,d : y x 1,d cắt Ox tại A, cắt Oy tại B; d cắt Ox tại C, 1 2 2 1 2 cắt Oy tại D; d1 và d2 cắt nhau tại M. Diện tích tam giác MAC bằng 17 16 19 21 A. . B. . C. . D. . 2 5 4 5 2 2 Câu 46. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x - 2x + m - 3m- 9 = 0 ( m là tham số). Gọi M ,m là giá 2 2 trị lớn nhất và nhỏ nhất của S = x1 + x2 - x1 + m + 10 + x2 - 2x2 + 1 . Tổng M + m là A. 0. B. 6 2. C. 3+ 6 2. D. 2+ 5 2. Câu 47. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) . Vẽ hai tiếp tuyến AB,AC (B,C là hai tiếp điểm). Từ điểm K nằm trên cung BC (K ,A nằm khác phía BC ) dựng tiếp tuyến cắt AB,AC tại M ,N . 2KN I = AK I (O). Điểm H trên BK sao cho I·HN = I·KN. P = BK I HN. Tỉ số bằng BP 2 2 2 2 A. . B. . C. . D. . 5 2 3 4 Câu 48. Gọi a,b,c là nghiệm phương trình 5 x3 2x 3 x5 2x sao cho a < b < c . Giá trị của biểu thức a2 + c2 S = bằng 2022b- ac 1 1 A. 2. B. . C. 1. D. . 2 4 Câu 49. Cho tam giác ABC và điểm M trên cạnh AB . Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC S tại N . Đường thẳng qua N và song song với AB cắt CM tại I . Khi IMN đạt giá trị lớn nhất, giá trị của SABC S ACM bằng SBCM 1 1 A. . B. 1. C. 2. D. . 4 2 ïì 2x- y = 2m + 3 Câu 50. Hệ phương trình íï ( m là tham số). Giả sử m,n là số nguyên dương thỏa mãn îï x + y = 4m + 3 2y2 + 3x = 6n2 . Giá trị nhỏ nhất của m thỏa mãn có dạng abc . Tổng a + b + c bằng A. 16. B. 15. C. 17. D. 18. HẾT Trang 4/4 – Mã đề 101