Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

doc 60 trang hatrang 24/08/2022 6760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_thcs_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 THCS - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

  1. Së Gi¸o dôc & §µo t¹o §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 THCS n¨m häc 2012-2013 Th¸i B×nh Môn: Hãa häc Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cho biết nguyên tử khối: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137. Câu 1. (2,0 điểm) Cho các dung dịch sau: Ba(NO 3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2. (2,0 điểm) Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất rắn X. Câu 3. (2,0 điểm) Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4. (3,0 điểm) Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO 2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M. Câu 5. (2,0 điểm) Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H 2. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6. (3,0 điểm) Đốt cháy hết m gam cacbon trong oxi thu được hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2. Cho hỗn hợp khí A đi từ từ qua ống sứ đựng 23,2 gam Fe 3O4 nung nóng đến phản ứng kết thúc thu được chất rắn B chứa 3 chất (Fe, FeO, Fe3O4) và khí D duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn khí D bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X thu thêm 14,775 gam kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch CuSO 4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng CuSO4 đã phản ứng là 0,03 mol; đồng thời thu được 21,84 gam chất rắn E. 1. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Tính m và tỉ khối của A so với H2. Câu 7. (3,0 điểm) 1. A và B là hai hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H10 và C8H8. a. Viết công thức cấu tạo có thể có của A và B. b. Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo xảy ra (nếu có) khi cho A và B lần lượt o tác dụng với H2 dư (Ni, t ); dung dịch brom. 2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-CH=CH 2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m. Câu 8. (3,0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m-2 (m ≥ 2). 1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết rằng 100 ml hỗn hợp 0 này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t ). Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. 2. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu và khi thêm vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu được thêm 10 gam kết tủa nữa. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp A. HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012-2013 THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Các cặp dung dịch phản ứng được với nhau là : (2,0 đ) Ba(NO3)2 và K2CO3; Ba(NO3)2 và KHSO4; Ba(NO3)2 và Al2(SO4)3; K2CO3 và MgCl2; K2CO3 và KHSO4; K2CO3 và Al2(SO4)3. 0,5 điểm - Các phương trình hóa học xảy ra : Ba(NO3)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KNO3 Ba(NO3)2 + KHSO4→ BaSO4 + HNO3 + KNO3 (hoặc Ba(NO3)2 + 2KHSO4→ BaSO4 + 2HNO3 + K2SO4) 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2Al(NO3)3 K2CO3 + MgCl2→ MgCO3 + 2KCl K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 + H2O (hoặc K2CO3 + KHSO4 → K2SO4 + KHCO3) 3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2 1,5 điểm Câu 2 ❖ Xác định M (2,0 đ) Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol. MO + H2SO4 → MSO4 + H2O mol x x x 98x.100 Khối lượng dung dịch H2SO4 là : 400x (gam) 24,5 Theo bảo toàn khối lượng : m + m = m oxit ddaxit ddA 0,5 điểm → mddA = 10 + 400x (gam) (M 96)x Nồng độ % của dung dịch muối: C% = .100% =33,33% (1) (10 400x) Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2) Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm là Cu. 0,5 điểm ❖ Xác định chất rắn X - Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương ứng là a. - Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam) - Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam) - Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) 0,5 điểm 20 160a Ta có: C%(ddB) = .100% 22,54% 44,375 → a 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5 Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O 0,5 điểm Câu 3 Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào 4 ống nghiệm đã có sẵn dung dịch (2,0 đ) H2SO4 loãng. 0,5 điểm - Kim loại không phản ứng là Ag - Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là Ba 0,5 điểm Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 - Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, Al Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3 Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng them, ta tiếp tục cho thêm 1 lượng Ba để xay ra phản ứng : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối MgSO4 và Al2(SO4)3
  3. Câu Nội dung Điểm + Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch Ba(OH) 2 dư là dung dịch Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là Al. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O + Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg. Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2 1,0 điểm Câu 4 Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y (3,0 đ) Các phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 mol x x 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có) ny mol y 2 Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O mol x x 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O my mol y 2 Số mol của H là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol 2 1 điểm Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol ❖ Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl. Theo bài ra và các phương trình trên ta có : 24x + My = 16 (1) x = 0,4 (2) my x + = 0,5 (3) 2 0,5 điểm Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m Nếu m = 1 → M = 32 (loại) Nếu m = 2 → M = 64 (Cu) Nếu m = 3 → M = 96 (loại) Vậy kim loại M là Cu 0,5 điểm ❖ Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl. Theo bài ra và các phương trình trên ta có : 24x + My = 16 (4) ny x + = 0,4 (5) 2 my x + = 0,5 (6) 2 0,5 điểm Theo (5) và (6) thấy m > n n 1 2 m 2 3 3 x 0,3 0,35 0,2 y 0,2 0,1 0,2 M 44 (loại) 76 (loại) 56 (Fe) Vậy kim loại M là Fe 0,5 điểm Câu 5 Phương trình hóa học : (2,0 đ) - Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe 3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao : t0 CuO + Cdư  Cu + CO t0 Fe3O4 + 4Cdư  3Fe + 4CO
  4. Câu Nội dung Điểm t0 Fe2O3 + 3Cdư  2Fe + 3CO t0 CaO + 3Cdư  CaC2 + CO 1,0 điểm Chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 0,5 điểm Cho chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư : t0 C + 2H SO  CO + 2SO + 2H O 2 4đặc 2 2 2 0,5 điểm t0 Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O Câu 6 1. Các phương trình hóa học xảy ra: (3,0 đ) t0 2C + O2  2CO (1) t0 C + O2  CO2 (2) t0 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 (3) t0 FeO + CO  Fe + CO2 (4) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (5) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (6) t0 Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O (7) Fe + CuSO → FeSO + Cu (8) 4 4 1,0điểm Chất rắn E chứa : Cu, FeO, Fe3O4 2. Theo các phương trình (1) → (7) : 19,7 14,775 n n 2. 0,25(mol) C CO2 197 197 0,5 điểm → m = 0,25.12 = 3 gam Chất rắn B chứa: Fe, FeO, Fe3O4 có số mol lần lượt là x, y, z. Theo các phương trình trên và bài ra ta có: x = 0,03 64x + 72y +232z = 21,84 23,2 x + y + 3z = .3 0,3 232 Suy ra : x = 0,03; y = 0,18; z = 0,03 0,75điểm → mB = mFe + mFeO + mFe3O4 = 21,6 gam Theo định luật bảo toàn khối lượng : mA + mFe3O4 = mB + mCO2 → mA = 0,25.44 + 21,6 – 23,2 = 9,4 gam 9,4 0,75 điểm → Tỉ khối của A so với H2 là: 18,8 0,25.2 Câu 7 1. a. Công thức cấu tạo của C8H10 là : (3,0 đ) C H 3 CH CH CH3 CH3 2 3 CH3 CH 3 C H 3 C H = C H 2 Công thức cấu tạo của C8H8 là : 1 điểm b. Phản ứng với H2: Cả A và B đều phản ứng (5 phương trình hóa học) Phản ứng với dung dịch nước brom: chỉ có B phản ứng (1 phương trình hóa 1 điểm học)
  5. Câu Nội dung Điểm 2. Ta có nA = 0,1 + 0,2 + 0,6 = 0,9 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng : mA = mB → nA. M A = nB. M B n M → A B nB M A M B Theo bài ra : 1,5 → nB = 0,6 mol M A 0,5 điểm → n = nA – nB = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol H 2 pu Vì phản ứng của hiđrocacbon với H 2 và với Br2 có tỉ lệ mol giống nhau nên có thể coi H2 và Br2 là X2. Theo bài ra sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn, ta có phương trình phản ứng: CH≡ C-CH=CH2 + 3X2 → CHX2-CX2-CHX-CH2X mol 0,1 0,3 CH≡ CH + 2X2 → CHX2 - CHX2 mol 0,2 0,4 Ta có : n + n = n = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol H 2 pu Br2 pu X 2 pu → n = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol Br2 pu 0,4.0,15 → số mol Br2 phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là: 0,1mol 0,6 Vậy khối lượng brom tham gia phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là: 0,5 điểm m 0,1.160 16 (gam) Br2 Câu 8 1. Vì các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất do đó tỉ lệ về số mol (3,0 đ) của các chất bang tỉ lệ về thể tích. Gọi x, y lần lượt là thể tích của CnH2n và CmH2m-2 Phương trình hóa học tổng quát: CnH2n + H2 → CnH2n + 2 ml x x CmH2m - 2 + 2H2 → CmH2m + 2 ml y 2y Theo bài ra ta có: x + y = 100 (1’) x + 2y = 160 (2’) Từ (1’) và (2’) → x = 40; y = 60 Thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất trong hỗn hợp A là: 40 60 %nCnH2n = .100% = 40% và %nCmH2m-2 = .100% = 60% 1,0 điểm 100 100 2. Gọi a, b lần lượt là số mol của CnH2n và CmH2m-2. a 40 Khi đó ta luôn có: = → 3a – 2b = 0 (3’) b 60 Phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy hỗn hợp A: 3n CnH2n + O2 → nCO2 + nH2O (1) 2 mol a na na 3m 1 CmH2m-2 + O2 → mCO2 + (m-1)H2O (2) 2 mol b bm (m-1)b Số mol CaCO3 ở phản ứng (3) là : nCaCO3 = 50 : 100 = 0,5 mol
  6. Câu Nội dung Điểm Số mol CaCO3 ở phản ứng (5) là : nCaCO3 = 100 : 100 = 0,1 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 1,0 điểm 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (4) Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (5) Từ phản ứng (3) ta có: nCO2 = nCaCO3 = 0,5 (mol) Từ phản ứng (4) và (5) ta có: nCO2 = 2nCaCO3 = 0,2 (mol) Tổng số mol của khí CO2 là : 0,5 + 0,2 = 0,7 (mol) Theo bài rat a có : Độ giảm khối lượng của dung dịch = mCaCO3 ở pu (3) – (mCO2 + mH2O) → 9,12 = 50 – (0,7.44 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56 (mol) Theo phản ứng (1), (2) ta có: ’ nCO2 = an + bm = 0,7 (4 ) ’ nH2O = an + b(m – 1) = 0,56 (5 ) 7 Từ (3’), (4’), (5’) ta có : b = 0,14; a = → 2n + 3m = 15 75 m 2 3 4 5 n 4,5 (loại) 3 1,5(loại) 0(loại) Vậy công thức phân tử của hai hiđrocacbon là : C3H6 và C3H4 Công thức cấu tạo C3H6 là : CH2=CH–CH3 Công thức cấu tạo C3H4 là : CHC–CH3 hoặc CH2=C=CH2 1,0 điểm Chú ý: 1. Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. 1 2. Viết phương trình phản ứng thiếu điều kiện (nếu có), không cân bằng thì trừ số điểm của 2 phương trình đó. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1(2 điểm): 1- Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO 3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi: - Nung nóng A và B. - Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng. - Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B. - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B. - Cho A và B vào dung dịch BaCl2. 2- Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 2 (2 điểm):
  7. 1- Từ Metan và các chất vô cơ, các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: rượu etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat, etylclorua(C2H5Cl), etan (C2H6). 2- Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon ở trạng thái khí có số nguyên tử C 4. Người ta thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 1:1 (các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon trên. Câu 3 (2 điểm): Hỗn hợp A gồm hai kim loại Na và Al. 1) Hòa tan A vào nước dư: n a) Xác định tỉ lệ số mol Na để hỗn hợp A tan hết? nAl b) Nếu khối lượng A là 16,9 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 12,32 lít khí H 2 (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong A? 2) Cho 16,9 gam hỗn hợp A như trên vào 2 lít dung dịch HCl 0,75M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Cho 2 lít dung dịch KOH vào X kết thúc các phản ứng thì thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/lít của dung dịch KOH đã dùng? Câu 4 (2 điểm): 1- Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ của muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M? 2- Nêu phương pháp tách hai muối FeCl 2 và CuCl2 ra khỏi hỗn hợp của chúng mà khối lượng không thay đổi. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). Câu 5 (2 điểm): A là hỗn hợp khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm ba hidrocacbon (X, Y, Z) có dạng công thức là CnH2n+2 hoặc CnH2n ( có số nguyên tử C 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A vào bình kín chứa 6,72 lít O 2 ở điều kiện tiêu chuẩn rồi bật tia lửa điện để các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( giả sử phản ứng cháy chỉ tạo ra CO 2 và H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4đặc rồi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 có 14 gam kết tủa. a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu? b) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z? Cho: C=12; Cl =35,5; H = 1; Al = 27; Na = 23; O = 16; Ca = 40; Ba = 137; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Mg = 24. - - -Hết- - - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: HÓA HỌC Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm - Các phương trình hóa học xảy ra là: to +) Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O to 0.25đ CaCO3  CaO + CO2 +) Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2 0.25đ Ca(HCO3)2 + H2SO4  CaSO4 + 2H2O + 2 CO2 1 1 +) Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 0.25đ +) Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH Ca(HCO ) + Ca(OH)  CaCO + H O 3 2 2 3 2 0.25đ +) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl (Nếu HS coi cho hỗn hợp cùng vào dung dịch BaCl2 mà có thêm phương trình Na2CO3 + Ca(HCO3)2  CaCO3 + 2NaHCO3 không cho điểm vì bài không cho “ cùng vào dung dịch BaCl2 “)
  8. Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóa chất nói trên, + Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyển màu hồng là NaOH + Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H2SO4, BaCl2 và Na2SO4. 0.25đ Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ống nghiệm còn lại. + Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H2SO4.( Nhóm I) + Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl2 và Na2SO4.( Nhóm II). 2 PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O 0.25đ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O Nhỏ một vài giọi dung dịch của một dung dịch ở nhóm I và hai ống nghiệm chứa dung dịch nhóm II + Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại của nhóm I là H2SO4. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chất nhóm II - Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch BaCl2. - Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4 0.25đ + Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóa chất H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl2, ống nghiệm còn lại không gây kết tủa chứa hóa chất Na2SO4. Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl. PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 ( kết tủa trắng) + 2HCl 0.25đ Phương trình hóa học: 1500o C 2CH4 lamlanhnhanh C2H2 + 3H2 C H + H Pd /PbCO3 C H 2 2 2 to 2 4 0.25đ axit C2H4 + H2O o C2H5OH ( rượu etylic) t 0.25đ C H OH + O men giam CH COOH + H O 2 5 2 to 3 2 1 ( axit axetic) CH = CH xt, p (- CH – CH -) (Poli etilen) 2 2 to 2 2 n C H OH + CH COOH H2SO4 dac CH COOC H + H O 2 5 3 to 3 2 5 2 0.25đ ( etyl axetat) C2H4 + HCl  C2H5Cl ( etyl clorua) Ni C2H4 + H2 o C2H6 (etan) t 0.25đ * 2 Gọi công thức tổng quát của Hidrocacbon là CxHy ( x, y N ) y to y PTHH: CxHy + ( x + )O2  xCO2 + H2O 4 2 y Theo bài ra tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 1:1 x : 1:1 y 2x 2 Vì là chất khí có số nguyên tử C 4 nên ta có 2 x 4 0.25đ + Trường hợp 1: x = 2. Công thức của H-C là C2H4 có CTCT là CH2 = CH2 2 + Trường hợp 2: x = 3. Công thức của H-C là C3H6 có các công thức cấu tạo phù hợp là: CH2 =CH – CH3; 0.25đ + Trường hợp 3: x = 4. Công thức của H-C là C4H8 có các công thức cấu tạo phù hợp là: CH2=CH-CH2-CH3; CH3–CH=CH-CH3; CH2=C-CH3 0.25đ | CH3 ; -CH3 0.25đ
  9. a) Cho hỗn hợp A tan hết trong nước. PTHH : 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1) 2Al +2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2) Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp A ( x, y>0) 0.5đ x Theo PT 1, 2 để hỗn hợp A tan hết thì nNa: nAl = 1 y 12,32 b) Khi mA = 16,9 (gam) và n 0,55(mol) H2 22,4 ta có phương trình: 23x + 27y = 16,9(I) 1 1 1 Theo PT 1: n n x(mol) H2 Na 2 2 0.5đ 3 3 Theo PT 2: n n y(mol) H2 2 Al 2 1 3 Ta có PT: x y 0,55(II) 2 2 Kết hợp I và II ta có hệ: 23x + 27y = 16,9 1 3 x y 0,55 2 2 Giải hệ ta được: x = 0,5; y = 0,2. Vậy khối lượng của Na = 0,5.23= 11,5(gam) Khối lượng của Al = 0,2.27 = 5,4 (gam) Cho 16,9 gam A ( Na = 0,5 mol; Al = 0,2 mol) vào dung dịch HCl nHCl = 2. 0,75 = 1,5 (mol) PTHH: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (3) 3 0.25đ 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (4) Vì nHCl = 1,5 > nNa + 3nAl = 1,1 (mol). Vậy HCl phản ứng dư. Ta có : nHCl dư = 1,5 - 1,1 = 0,4 (mol) Khi cho dung dịch KOH và dung dịch sau phản ứng vì có kết tủa HCl hết: PTHH: KOH + HCl  KCl + H2O ( 5) 0,4 0,4 3KOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3KCl (6) 3a a a Có thể xảy ra : KOH + Al(OH)  KAlO + H O (7) 3 2 2 0.25đ b b 2 Trường hợp 1: không xảy ra phản ứng 7. AlCl3 dư, KOH hết 7,8 a = 0,1(mol) 78 nKOH = 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol). 0,7 Vậy nồng độ dung dịch KOH là: CM = 0,35M 0.25đ 2 Trường hợp 2: Xảy ra phản ứng 7. Sau phản ứng 6 AlCl3 hết, sau pứ 7 KOH hết Al(OH)3 dư = 0,1 (mol) a = 0,2 b = a – 0,1 = 0,1(mol) nKOH = 0,4 + 3a + b = 1,1 (mol) 0.25đ 1,1 Vậy nồng độ dung dịch KOH là: CM 0,55M 2 Gọi hóa trị của kim loại M trong phản ứng là n ( 1 n 3) PTHH: 2M + nH2SO4  M2(SO4)n + nH2 (1) 0.25đ 4 1 Gọi số mol của M là x nx Theo PT 1: nhidro = n H2SO4 pu 2
  10. nx 120 Vì dùng dư 20% so với lượng phản ứng n 0,6nx (mol) H2SO4 bandau 2 100 98 0,6nx Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là: 100 294nx(gam) 20 Theo định luật bào toản khối lượng: 0.25đ nx mdung dịch sau phản ứng = mkim loại + mdung dịch axit – mhidro = Mx + 294nx - 2 = Mx 2 +293nx (gam) 1 1 Theo PT: nmuối = nM = nx (mol) 2 2 1 mmuối = nx(2M + 96)= Mx + 49nx 2 23,68 Ta lại có C%muối = 23,68%, khối lượng của muối = (16,8 293nx) 100 23,68 Ta có phương trình: Mx + 49nx = (Mx 293nx) 0.25đ 100 Giải PT ta được: M = 28n. n 1 2 3 M 28 (loại) 56 (Fe) 84 (loại) Vậy kim loại hóa trị II khối lượng mol = 56 là sắt (Fe) 0.25đ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước thu được dung dịch. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi được hỗn hợp hai oxit( FeO và CuO). 0.25đ PTHH: CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl to Cu(OH)2  CuO + H2O to 2 Fe(OH)2  FeO + H2O 0.25đ Cho luồng khí H2 đi qua hỗn hợp oxit nung nóng đến khối lượng không đổi thu được Fe và Cu . Cho Fe và Cu vào dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn là Cu. Cô cạn dung dịch thu được FeCl2 tinh khiết. Đốt Cu trong khí clo dư thu được Cl2 tih khiết 0.25đ PTHH: Fe + HCl  FeCl2 + H2 to 0.25đ Cu + Cl2  CuCl2 2,24 6,72 Theo bài ra ta có: nA = 0,1(mol);n 0,3(mol) 22,4 O2 22,4 Khi đốt cháy phản ứng xảy ra hoàn toàn hỗn hợp ma chỉ thu được CO2 và H2O, giả sử CTTQ ba H-C là CxHy y to y PTHH: CxHy + ( x + )O2  xCO2 + H2O 4 2 Cho toàn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng dung 5 a dịch Ca(OH)2 dư thì H2O hấp thụ vào H2SO4 đặc. m 4,14(gam) H2O CO2 hấp thụ vào bình Ca(OH)2 dư tạo kết tủa CaCO3 theo PT CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 4,14 nH O 0,23(mol) 0.75đ 2 18 Ta có: 14 n n 0,14(mol) CO2 CaCO3 100
  11. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng m m m O2 phan ung O(CO2 ) O(H2O) m 32 n 16 n 32 0,14 16 0,23 8,16(gam) O2 phan ung CO2 H2O 8,16 n 0,255(mol) 0,3. O2 phan ung 32 Vậy oxi dư, hỗn hợp H-C cháy hoàn toàn. mhỗn hợp H-C = mC + mH = 0,14.12 + 0,23.2 = 2,14 (gam) 2,14 Ta có: MTB của hỗn hợp A= 21,4 .Vậy trong hỗn hợp A cómột H-C là CH4.giả sử 0,1 là X có mol là a ( a>0) Khi đốt dạng tổng quát có thể có 2 phương trình sau: 3n 1 to CnH2n +2 + O  nCO2 + (n +1)H2O (1) 2 2 3m to CmH2m + O  mCO2 + mH2O (2) 0.5đ 2 2 Nhận thấy theo PT 1 : n n n Cn H2n 2 H2O CO2 PT 2: n n H2O CO2 Vậy n n n 0,23 0,14 0,09(mol) Cn H2n 2 H2O CO2 n 0,1 0,09 0,01(mol) CmH2m Trường hợp 1: Nếu Y và Z cùng dạng CmH2m có số lần lượt là b và c ( b, c>0) a = 0,09; b + c = 0,01 Vậy số mol CO2 = 0,09 + 0,01m = 0,14 m = 6 ( loại) 0.25đ Trường hợp 2: Vậy X ( CH4), Y (Cn H2n+2), Z ( CmH2m) với 2 n, m 4. a + b = 0,09. b c = 0,01 Vậy số mol CO2 = a + nb + 0,01m = 0,14 Vì 2 chất có số mol bằng nhau: 0,09 Nếu: a = b = 0,045(mol) 2 Ta có: 0,045 + 0,045n +0,01m = 0,14 4,5n + m = 9,5 (loại vì m 2 n <2) Nếu: a = c = 0,01(mol). b = 0,09 – 0,01 = 0,08 (mol) 0.25đ Ta có: 0,01 + 0,08n + 0,01m = 0,14 8n + m = 13 ( loại vì n < 2) Nếu: b = c = 0,01 a = 0,09 – 0,01 = 0,08 (mol) Ta có: 0,08 + 0,01n + 0,01m = 0,14 n + m = 6 khí đó n 2 3 4 m 4 3 2 Vậy 3 H-C có thể là: CH4; C2H6; C4H8 hoặc CH4; C3H8; C3H6 0.25đ hoặc CH4; C4H10; C2H4
  12. Së Gi¸o Dôc & §µo T¹o Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 T NGhÖ an HCS n¨m häc 2010 - 2011 §Ò chÝnh thøc M«n thi: Hãa häc - b¶ng a Câu I (4,0 điểm). 1/ Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. 2/ Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X1 + X2 → Na2CO3 + H2O điện phân dung dịch X + H O X + X + H 3 2 có màng ngăn 2 4 2 X5 + X2 → X6 + H2O X6 + CO2 + H2O → X7 + X1 điện phân nóng chảy X X + O 5 Criolit 8 2 Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng trên. 3/ Em hãy đề xuất thêm 4 phản ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X2 Câu II (3,0 điểm). Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V. Câu III (6,0 điểm): Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau: Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. 1/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt. 2/ Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nóng rồi pha loãng dung dịch sau phản ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m. Câu IV (4,0 điểm). 1/ Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau: (1) (2) Axetilen Etilen Etan (3) (5) (8) (7) (4) P.V.C Vinylclorua (6) ĐicloEtan Etylclorua 2/ Cho vào bình kín hỗn hợp cùng số mol C 5H12 và Cl2 tạo điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử Clo. Viết các công thức cấu tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ đó. Câu V (3,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 1 (g) hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu được 1 (g) kết tủa. Mặt khác 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 0,5 M. Tính thể tích mỗi khí có trong 1 (g) hỗn hợp X. Cho: H = 1; Li = 7; C = 12, O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba= 137. - - - HÕt - - -
  13. Së Gd&§t NghÖ an Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 9 THCS N¨m häc 2010 - 2011 H­íng dÉn vµ BiÓu ®iÓm chÊm ®Ò chÝnh thøc M«n: HÓA HỌC. B¶ng A Câu Nội dung Điểm I 4,0 1 Các chất rắn có thể chọn lần lượt là: 1,75 Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3 mỗi Các ptpư: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 pthh FeS + 2HCl FeCl 2 + H2S cho 0,25 Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO 2 + H2O CaCO3 + 2HCl CaCl 2 + CO2 + H2O t0 MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O CaC2 + 2HCl CaCl 2 + C2H2 Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4 2 Các chất thích hợp với X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 lần lượt có thể là: 1,25 X1: NaHCO3, X2: NaOH, X3: NaCl, X5: Al2O3, X6: NaAlO2, X7: Al(OH)3, mỗi X8: Al pthh Các phương trình hóa học lần lượt là: cho NaHCO3 + NaOH Na 2CO3 + H2O 0,25 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl 2 + H2 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H2O NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 đpnc 2Al2O3 4Al + 3O2 criolit 3 Để trực tiếp điều chế ra NaOH ta có thể sử dụng thêm các phản ứng: 1 2Na + 2H2O 2NaOH + H 2 mỗi Na2O + H2O 2NaOH pthh cho Na2CO3 + Ba(OH)2 2NaOH + BaCO3 0,25 Hoặc: 2NaHCO3 + Ba(OH)2 dư BaCO3 + 2NaOH + H2O II 3,0 Các phương trình hóa học:(n là hoá trị của R; Đặt khối lượng mol của M 0,5 là M). 2M + 2n H2O 2M(OH) n + nH2 (1) 3M(OH)n + n AlCl3 n Al(OH)3 + 3MCln (2) Có thể: M(OH)n + n Al(OH)3 M(AlO2)n + 2n H2O (3) 17,94 n = 0,7.0,5 = 0,35 (mol), n = = 0,23 (mol) AlCl3 Al(OH)3 78 Bài toán phải xét 2 trường hợp:
  14. TH1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết ở (2)  không có phản ứng (3) 1,0 3 3 0,69 Từ (2): n = .n .0,23 M(OH)n n Al(OH)3 n n 0,69 Từ (1): n n M M(OH)n n 0,69 M ta có pt: .M 26,91 39 n n Với n = 1 M = 39 M là: K Với n = 2 M = 78 loại 1 1 Theo (1): n .n .0,69 0,345 (mol) V = 8,268 lít H2 2 K 2 TH2: AlCl3 phản ứng hết ở (2), M(OH)n dư có phản ứng (3) 1,5 Từ (2): n n 0,35 (mol) Al(OH)3 AlCl3 3 3.0,35 1,05 Từ (2): n đã phản ứng .n M(OH)n n AlCl3 n n Theo bài ra n 0,23 n bị tan ở (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol) Al(OH)3 Al(OH)3 1 1 0,12 Từ (3): n dư .n .0,12 (mol) M(OH)n n Al(OH)3 n n 0,12 1,05 1,17 Tổng n (mol) M(OH)n n n n 1,17 M ta có pt: .M 26,91 23 n n n = 1 M = 23 M là Na n = 2 M = 46 loại 1 1 Theo (1): n .n .1,17 0,585 H2 2 Na 2 V = 13,104 lít III 6,0 1 Đặt công thức của oxit sắt là FexOy 1,0 Các phương trình hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl xFeCl2y + yH2O (2) x 400.16,425 6,72 nHCl ban đầu 1,8 (mol); n 0,3 (mol) 100.36,5 H2 22,4 mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g) 2,92.500 nHCl dư 0,4 (mol). 100.36,5 nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) Từ (1): n = 2n = 2.0,3 = 0,6 (mol) HCl H2 Từ (1): n = n = 0,3 (mol) m = 0,3.56 = 16,8 (g) Fe H2 Fe m = 40 – 16,8 = 23,2 (g) FexOy nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol) 1,0 1 0,4 Từ (2): n .0,8 FexOy 2y y
  15. 0,4 x 3 ta có: (56x 16y) 23,2 y y 4 Vậy công thức của FexOy là Fe3O4 2 Các pthh: 0,5 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2) Fe2(SO4)3 + 3Mg 2Fe + 3MgSO 4 (3) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 (4) Ba(ỌH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2 (5) Có thể: Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4 + Fe(OH)2 (6) Mg(OH)2 MgO + H2O (7) t0 Có thể: Fe(OH)2  FeO + H2O (8) t0 hoặc: 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (9) 10,8 0,5 n 0,45 (mol) Mg 24 Xét trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết, Fe2(SO4)3 hết ở (3) không có (4,6,8,9) Đặt: n trong 300ml ddE là x Fe2 (SO4 )3 Từ (3): nMg đã phản ứng = 3x nMg còn lại = 0,45 – 3x Từ (3): nFe = 2x mFe = 2x.56 Ta có pt: (0,45 – 3x).24 + 2x.56 = 12,6 x = 0,045 (mol) 0,045 CM của Fe2(SO4)3 trong ddE 0,15(M) 0,3 Khi đó trong ddD chỉ có: MgSO4 và kết tủa gồm BaSO4 và Mg(OH)2 0,5 Từ (3): n 3n 3.0,045 0,135 (mol) MgSO4 Fe2 (SO4 )3 Từ (5): n n 0,135 (mol) BaSO4 MgSO4 Từ (7): n n 0,135 (mol) MgO Mg(OH)2 Giá trị của m trong trường hợp này = 0,135.233 + 0,135.40 = 36,855 (g) Xét trường hợp 2: Mg hết, Fe2(SO4)3 sau phản ứng (3) còn dư: 1,0 (4,6,7) hoặc (4,6,8) xảy ra. 1 1 Từ (3): n .n .0,45 0,15 (mol) Fe2 (SO4 )3 3 Mg 3 2 2 Từ (3): n n .0,45 0,3 (mol) 16,8 (g) Fe 3 Mg 3 Theo bài ra khối lượng chất rắn chỉ có 12,6 (g) nhỏ hơn 16,8 (g) chứng tỏ (4) có xảy ra và khối lượng Fe bị hoà tan ở (4) = 16,8 – 12,6 = 4,2 (g) 0,075 (mol) từ (4): n = n bị hoà tan = 0,075 (mol) Fe2 (SO4 )3 Fe Tổng n trong 300 ml ddE ở trường hợp này = 0,15 + 0,075 = Fe2 (SO4 )3 0,225 (mol) 0,225 Vậy C của dung dịch E 0,75(M) M 0,3
  16. Khi đó: Kết tủa thu được khi cho dung dịch D phản ứng với Ba(OH)2 1,0 gồm: BaSO4, Mg(OH)2, Fe(OH)2. Với : n ở (3) = n = 0,45 (mol) MgSO4 Mg Từ (4): n = 3n = 3.0,075 = 0,225 (mol) FeSO4 Fe Từ (5): n n n 0,45 (mol) BaSO4 Mg(OH)2 MgSO4 Từ (6): n n n 0,225 (mol) BaSO4 Fe(OH)2 FeSO4 Số mol trong kết tủa lần lượt là: n = 0,45 + 0,225 = 0,675 (mol) BaSO4 n = 0,225 (mol), n = 0,45 (mol) Fe(OH)2 Mg(OH)2 Khi nung kết tủa trên ta lại phải xét 2 trường hợp: 0,25 a) Nếu nung trong chân không: Từ (7): n n 0,45(mol) MgO Mg(OH)2 Từ (8): n n 0,225 (mol) FeO Fe(OH)2 Giá trị của m trong trường hợp này = 0,675.233 + 0,45.40 + 0,225.72 = 191,475 (g) b) Nếu nung trong không khí: 0,25 1 1 Từ (9): n .n .0,225 0,1125 (mol) Fe2O3 2 Fe(OH)2 2 Vậy giá trị của m trong trường hợp này là: 0,675.233 + 0,45.40 + 0,1125.160 = 193,275 (g) IV 4,0 1) Các ptpư: t0 ,Pd Mỗi HC  CH + H2 H2C = CH2 (1) pthh t0 , Ni cho H2C = CH2 + H2 H3C – CH3 (2) 0,25 t0 HC  CH + HCl H2C = CHCl (3) t0 ,xt n(H2C = CHCl) [H2C - CHCl]n (4) H2C = CH2 + Cl2 ClH2C – CH2Cl (5) t0 ,xt H2C = CHCl + HCl ClH2C – CH2Cl (6) as H3C – CH3 + Cl2 CH3 – CH2Cl + HCl (7) H2C = CH2 + HCl CH3 – CH2Cl (8) 2) Các công thức cấu tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ là: Mỗi CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2Cl ctct CH3 – CH2 – CH2 – CHCl – CH3 cho CH3 – CH2 – CHCl – CH2 – CH3 CH2Cl – CH2 – CH – CH3 0,25 CH CH3 – CH2 – CH– CH2Cl 3 CH3