Đề ôn thi học kì 2 môn Công nghệ 6

doc 12 trang hatrang 24/08/2022 6480
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 2 môn Công nghệ 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_6.doc

Nội dung text: Đề ôn thi học kì 2 môn Công nghệ 6

  1. Câu 1: Các hoạt động hằng ngày của các thành viên trong gia đình được thực hiện ở: A. Nhà ở B. Công viên C. Sân Vận động D. Công ty. Câu 2: Kiểu nhà nào dưới đây được xây dựng trên các cột phía trên mặt đất? A. Nhà chung cư. B. Nhà sàn. C. Nhà nông thôn truyền thống. D. Nhà mặt phố. Câu 3: Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí như sau A. Rộng rãi, trang nghiêm. B. Riêng biệt, ồn ào. C. Riêng biệt, yên tĩnh. D. Trang trọng, ấm áp. Câu 4: Xây dựng những ngôi nhà lớn, nhiều tầng cần sử dụng các vật liệu chính như: A. Tre, nứa, lá. B. đất sét, tre, lá. C. Gỗ, lá dừa, trúc. D. Xi măng, thép, đá. Câu 5: Quy trình xây dựng nhà là: (BỎ GIẢM TẢI MÙA DỊCH) A. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện. B. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện. C. Hoàn thiện → thi công → chuẩn bị D. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị. Câu 6: Nhà ở có đặc điểm chung về A. kiến trúc và màu sắc. B. cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng. C. vật liệu xây dựng và cấu tạo. D. kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng. Câu 7: Nhà nổi thường có ở khu vực nào? A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Trung du Bắc Bộ. Câu 8: Biện pháp nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình A. Sử dụng điện mọi lúc, mọi nơi không cần tắt các đồ dùng điện. B. Thường xuyên dọn dẹp nhà ở sạch sẽ. C. Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng điện ở mức tối đa. D. Sử dụng các thiết bị có tính năng tiết kiệm điện. Câu 9: Chỗ sinh hoạt chung là nơi
  2. A. Nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp. B. Cần trang trọng và kín đáo. C. Nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn. D. Nơi riêng biệt, đẹp, yên tĩnh. Câu 10: Nhà ở có vai trò vật chất vì: A. Nhà ở là nơi để mọi người cùng nhau tạo niềm vui, cảm xúc tích cực. B. Nhà ở là nơi để con người nghỉ ngơi, giúp bảo vệ con người trước tác động của thời tiết. C. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác thân thuộc. D. Nhà ở là nơi đem đến cho con người cảm giác riêng tư. Câu 11: Cấu trúc nhà ở gồm mấy phần: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cần phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp vì: A. Để mọi thành viên trong gia đình sống mạnh khoẻ, tăng vẻ đẹp cho nhà ở. B. Để tiết kiệm thời gian khi tìm đồ vật. C. Giúp cho các thành viên trong gia đình cảm thấy dễ chịu. D. Câu A và B Câu 13. Nhà ở bao gồm các phần chính sau: A. Móng nhà, thân nhà, mái nhà B. Sàn nhà, khung nhà, móng nhà C. Thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ D. Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà Câu 14. Nhà ở được phân chia thành các khu vực sinh hoạt như: A. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi B. khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh C. khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh D. khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh Câu 15. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như: A. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet. B. Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối internet. C. Điều khiển, máy tính không có kết nối internet. D. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet. Câu 16. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn B. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi C. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện D. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy Câu 17: Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như
  3. A. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo. B. Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà C. Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà D. Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà Câu 18. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh A. Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động. B. Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh C. Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành D. Nhận lệnh- Chấp hành - Xử lý - Hoạt động. Câu 19. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm, người ta chia thực phẩm thành mấy nhóm chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới thuộc nhóm thực phẩm nào? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 21. Nhóm thực phẩm nào sau đây cung cấp năng lượng cho cơ thể? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất đường, bột D. Cả 3 đáp án trên Câu 22. Nhóm thực phẩm nào có vai trò làm tăng sức đề kháng cho cơ thể? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 23. Nhóm thực phẩm nào giúp chuyển hóa vitamin trong cơ thể? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 24. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây gây hại cho cơ thể? A. Thiếu chất dinh dưỡng B. Thừa chất dinh dưỡng C. Thiếu chất và thừa chất dinh dưỡng đều gây hại D. Thiếu chất hay thừa chất dinh dưỡng không ảnh hưởng gì tới cơ thể con người. Câu 25. Bữa ăn hợp lí cần có mấy nhóm thực phẩm chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  4. Câu 26. Bữa ăn hợp lí cần có mấy bữa chính trong ngày? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27. Thế nào là ăn đúng cách? A. Nhai kĩ B. Không đọc sách khi ăn C. Không xem tivi khi ăn D. Cả 3 đáp án trên Câu 28. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí phải đảm bảo mấy yếu tố? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lí có yếu tố nào sau đây? A. Có đầy đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính B. Thực phẩm ở 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp C. Có đủ 3 loại món ăn chính trong bữa ăn D. Cả 3 đáp án trên Câu 30. Yêu cầu của thực phẩm trong bữa ăn dinh dưỡng hợp lí là gì? A. Nhiều thực phẩm cung cấp vitamin và chất khoáng. B. Lượng đủ và vừa đủ các thực phẩm cung cấp chất đường, bột và chất đạm. C. Ít thực phẩm cung cấp chất béo. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 31. Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cần tiên shanhf theo mấy bước? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 32. Em hãy cho biết yêu cầu dinh dưỡng sau đây phù hợp với nhóm người nào? “Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn” A. Người cao tuổi B. Trẻ em đang lớn C. Trẻ sơ sinh D. Người lao động nặng nhọc Câu 33. Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành phần các nhóm thực phẩm hợp lí:
  5. A. Bữa ăn số 1 B. Bữa ăn số 2 C. Bữa ăn số 3 D. Cả 3 bữa ăn Câu 34. Quan sát thời gian phân chia các bữa ăn của 3 bạn dưới đây. Theo em, bạn nào có thời gian phân chia các bữa ăn hợp lí nhất: A. Bạn thứ nhất B. Bạn thứ hai C. Bạn thứ ba D. Cả 3 bạn đều hợp lí Câu 35. Em hãy cho biết yêu cầu dinh dưỡng sau đây phù hợp với nhóm người nào? “Các cơ quan trong cơ thể hoạt động suy yếu dần nên nhu cầu dinh dưỡng giảm so với lúc còn trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng thức ăn để tránh tăng gánh nặng cho các cơ quan tiêu hóa” A. Người cao tuổi B. Trẻ em đang lớn C. Trẻ sơ sinh D. Người lao động nặng nhọc Câu 36. Theo em, thực phẩm có thể bị hư hỏng do những nguyên nhân nào? A. Để thực phẩm lâu ngày B. Không bảo quản thực phẩm kĩ. C. Thực phẩm hết hạn sử dụng D. cả 3 đáp án trên Câu 37. Bước sơ chế nguyên liệu của phương pháp trộn thực phẩm là: A. Làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái. B. Pha hỗn hợp nước trộn. Sau đó trộn đều các nguyên liệu với hỗn hợp nước trộn. C. Sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt D. Cả 3 đáp án trên Câu 38. Bước chế biến món ăn của phương pháp ngâm chua là: A. Làm sạch các loại nguyên liệu và cắt, thái phù hợp. Đối với nguyên liệu động vật phải làm chín trước khi cắt, thái.
  6. B. Pha hỗn hợp nước ngâm. Sau đó ngâm các nguyên liệu trong hỗn hợp nước ngâm. C. Sắp xếp món ăn lên đĩa, trang trí đẹp mắt. D. Cả 3 đáp án trên Câu 39. Nhóm thực phẩm nào dưới đây bao gồm những thực phẩm giàu chất đạm? A. Mực, cá quả (cá lóc, cá chuối). dầu ăn, gạo. B. Thịt bò, trứng gà, sữa bò, cua. C. Tôm tươi, mì gói, khoai lang, mỡ lợn. D. Bún tươi, cá trê, trứng cút, dầu dừa. Câu 40. Thực phẩm nào sau đây chứa nhiều chất béo nhất? A. Bánh mì B. Bơ C. Đu đủ D. Sữa bò Câu 41. Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? A. Tôm tươi C. Khoai tây B. Bí xanh D. Mướp Câu 42. Món ăn nào dưới đây đươc chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? A. Canh cua mồng tơi C. Rau muống luộc B. Trứng tráng D. Dưa chua Câu 43. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp ngâm chua thực phẩm? A. Cà pháo ngâm muối C. Dưa cải chua xào tôm B. Nộm dưa chuột, cà rốt D. Quả vải ngâm nước đường Câu 44. Món ăn nào dưới đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Rau muống luộc C. Rau muống xào tỏi B. Cá kho D. Canh cà chua Câu 45. Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh. C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi.
  7. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm. Câu 46. Các hình ảnh dưới đây mô tả quy trình của phương pháp chế biến nào? A. Trộn dầu giấm C. Ngâm chua thực phẩm B. Luộc D. trộn nộm Câu 47. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng? A. Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình B. Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên C. Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng D. Cả 3 đáp án trên Câu 48. Hình ảnh sau đây thuộc kiến trúc nhà gì? A. Nhà sàn B. Nhà chung cư C. Nhà nổi D. Nhà biệt thự Câu 49. Vật liệu nào sau đây có thể dùng để lợp mái nhà? A. Gạch ống B. Ngói C. Đất sét D. Không vật liệu nào trong số các vật liệu kể trên Câu 50. Thiết bị nào sau đây không sử dụng nguồn năng lượng điện? A. Ấm siêu tốc B. Tủ lạnh C. Bếp gas D. Máy giặt Câu 51. Theo em, người dân ở nông thôn thu khí biogas từ hoạt động nào?
  8. A. Khai thác dầu mỏ. B. Khai thác than đá C. Ủ phân, ủ rác thải. D. Chế biến gỗ Câu 52. Hành động nào sau đây gây lãng phí điện khi sử dụng TV? A. Tắt hẳn nguồn điện khi không còn sử dụng. B. Điều chỉnh âm thanh vừa đủ nghe. C. Chọn mua TV thật to dù căn phòng có diện tích nhỏ. D. Cùng xem chung một TV khi có chương trình cả nhà đều yêu thích. Câu 53. Vai trò xây dựng, tạo ra tế bào mới thuộc nhóm thực phẩm nào? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 54. Nhóm thực phẩm nào sau đây cung cấp năng lượng cho cơ thể? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất đường, bột D. Cả 3 đáp án trên Câu 55. Nhóm thực phẩm nào có vai trò làm tăng sức đề kháng cho cơ thể? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 56. Nhóm thực phẩm nào giúp chuyển hóa vitamin trong cơ thể? A. Nhóm giàu chất đạm B. Nhóm giàu chất đường, bột C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu chất khoáng Câu 57. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây gây hại cho cơ thể? A. Thiếu chất dinh dưỡng B. Thừa chất dinh dưỡng C. Thiếu chất và thừa chất dinh dưỡng đều gây hại D. Thiếu chất hay thừa chất dinh dưỡng không ảnh hưởng gì tới cơ thể con người. Câu 58. Bữa ăn hợp lí cần có mấy nhóm thực phẩm chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 59. Thế nào là ăn đúng cách? A. Nhai kĩ B. Không đọc sách khi ăn
  9. C. Không xem tivi khi ăn D. Cả 3 đáp án trên Câu 60: Việc giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm. Cách làm đó được biết như sau: A. Thực phẩm lâu hư hơn B. Dễ bảo quản, chế biến C. An toàn D. Vệ sinh, an toàn Câu 61: Nhóm thực phẩm nào dưới đây bao gồm những thực phẩm giàu chất đạm? A. Mực, cá quả (cá lóc, cá chuối). dầu ăn, gạo. B. Thịt bò, trứng gà, sữa bò, cua. C. Tôm tươi, mì gói, khoai lang, mỡ lợn. D. Bún tươi, cá trê, trứng cút, dầu dừa. Câu 62: Loại chất béo nào sau đây chứa nhiều chất béo nhất? A. Bánh mì B. Bơ C. Đu đủ D. Sữa bò Câu 63: Kẹo và đường là loại thực phẩm nên được sử dụng ở mức độ nào theo tháp dinh dưỡng (Hình 4.5, sách giáo khoa trang 31)? A. Ăn ít B. Ăn có mức độ C. Ăn vừa đủ D. Ăn đủ Câu 64: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? A. Canh cua mồng tơi B. Rau muống luộc C. Trứng tráng D. Dưa chua Câu 65: Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? A. Nhặt, rửa rau xà lách B. Luộc rau xà lách C. Pha hồn hợp dầu giấm D. Trộn rau xà lách với hồn hợp dầu giấm Câu 66: Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp ngâm chua thực phẩm? A. Cà pháo ngâm muối B. Dưa cải chua xào tôm C. Nộm dưa chuột, cà rốt D. Quả vải ngâm nước đường Câu 67: Món ăn nào dưới đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Rau muống luộc B. Lạc (đậu phộng) rang
  10. C. Cá kho D. Canh cà chua Câu 68: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa. B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm. C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài. D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau. Câu 69: Đâu không phải là phương pháp bảo quản giúp thực phẩm lâu hư hỏng dưới đây . A. Ướp muối B. Bảo quản trong tủ lạnh C. Ngâm giấm D. Mua thực phẩm về để tự nhiên Câu 70: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? A. Chế biến thực phẩm → Sơ chế món ăn → Trình bày món ăn. B. Sơ chế thực phẩm → Chế biến món ăn → Trình bày món ăn. C. Lựa chọn thực phẩm → Sơ chế món ăn → Chế biến món ăn. D. Sơ chế thực phẩm → Lựa chọn thực phẩm → Chế biến món ăn. Câu 71: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa. B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm. C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài. D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau. Câu 72: Cho biết các dụng cụ dưới đây được dùng để chế biến thực phẩm theo phương pháp nào A. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước và nguồn nhiệt trực tiếp. B. Làm chín thực phẩm trong chất béo. C. Làm chín thực phẩm trong nước. D. Làm chín thực phẩm sử dụng nhiệt. Câu 73: Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước. Thực phẩm dạng lỏng thường được đặt trong bát hoặc thố, được gọi là: A.Chưng cách thủy B. Hấp C.Nướng D. Luộc
  11. Câu 74: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây? A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh. B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh. C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi. D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm. Câu 75: Đâu là ý đúng khi lựa chọn, bảo quản, chế biến thực phẩm: A. Dùng thực phẩm quá hạn sử dụng. B. Dùng khoai tây, khoai lang đã mọc mầm. C. Sử dụng thực phẩm biến chất, bị biến đổi màu sắc, ôi thiu. D. Rửa kĩ các loại thực phẩm tươi sống trước khi chế biến. Câu 76: Chức năng của chất đạm: A.Giúp cho sự phát triển của xương B. Là nguồn cung cấp chất béo. C.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng D.Là nguồn cung cấp năng lượng. Câu 77: Những thực phẩm nào giàu chất bột A. Gạo, ngô. B.Rau xanh C.Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ, D.Mía Câu 78: Những thực phẩm giàu chất đạm. A. Mía B.Trứng, thịt, cá, đậu tương C.Rau củ quả các loại D.Gạo, ngô Câu 79: Ý nghĩa của việc phân chia nhóm thức ăn: A.Giúp người mua dễ dàng chọn thức ăn B.Dễ bổ sung chất dinh dưỡng. C.Đỡ nhầm lẫn thức ăn. D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn Câu 80: Nếu ăn thừa chất béo A.Cơ thể khỏe mạnh. B.Cơ thể ốm yếu. C.Cơ thể béo phệ, dễ bị mỡ máu D.Có hại đến sức khỏe Câu 81: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần: A.Mua thức ăn các bữa như nhau B.Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm C. Mua một loại thức ăn D. Mua thức ăn có nhiều chất đạm Câu 82: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng đối với trẻ em: A.Dễ bị đói,
  12. B.Thiếu năng lượng C. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, D.Dễ bị mệt mỏi Câu 83: Nếu ăn thừa chất đạm: A.Làm cho cơ thể béo phệ, B.Sức khỏe không tốt C. Huyết áp cao, béo phì D.Cơ thể khỏe mạnh Câu 83: Nếu ăn thừa chất đường bột: A.Cơ thể bình thường, B.Cơ thể ốm yếu C. Dễ mắc bệnh tiểu đường D.Cơ thể khỏe mạnh Câu 84: Nếu ăn mặn quá: A.Cơ thể bình thường, B.Cơ thể ốm yếu C. Dễ mắc bệnh huyết áp D.Cơ thể khỏe mạnh Câu 85: Vai trò của chất sơ đối với cơ thể: A.Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng B.Cung cấp Vitamin C.Nguồn cung cấp năng lượng D.Ngăn ngừa táo bón, bổ sung khoán chất Câu 86: An toàn thực phẩm được hiểu như thế nào? A.Giữ cho thực phẩm tươi xanh B.Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất. C.Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng D.Giữ cho thực phẩm không bị nhiễm độc,