Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Đề 23

doc 3 trang hatrang 25/08/2022 7540
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Đề 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_toan_lop_9_hoc_ki_2_de_23.doc

Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Học kì 2 - Đề 23

  1. I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm) 3x y 3 1. Nghiệm của hệ phương trình: là: 2x y 7 A. (2; –3) B. (2; 3) C. (–2; 3) D. (–3; 2) 2 2 2 2. Phương trình x + 2x – 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2. Vậy x1 + x2 bằng: A. 10 B. –2 C. 4 D. –8 3. Đồ thị hàm số nào sau đây đi qua điểm A(3; 12)? 4 4 3 3 A. y x 2 B. y x 2 C. y x 2 D. y x 2 3 3 4 4 4. Tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 5 = 0 là: A. –5; 4 B. 4; –5 C. –4; –5 D. –5; –4 5. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 150o. Số đo cung lớn AB là: A. 105o B. 150o C. 210o D.75o 6. Diện tích của một hình tròn là 64 cm2. Vậy bán kính của hình tròn đó là: 64 A. 64 cm B. 8 cm C. 8 cm D. cm 7. Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao là 4cm.Vậy thể tích hình nón là: A. 4 cm3 B. 8 cm3 C.16 cm3 D. 12 cm3 8. Cho đường tròn (O; 2cm), độ dài cung 600 của đường tròn này là: 3 2 A. cm. B. cm C. cm D. cm. 3 2 2 3 II. Điền các từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống. (1 điểm) 1. Khi a và c trái dấu thì phương trình ax2 + bx + c = 0 luôn có 2. Nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 1 là 3. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây thì bằng nhau. 4. Khi cắt một hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một III. Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Nội dung Đúng Sai 1. Trong một đường tròn, số đo của góc ở tâm bằng một nửa số đo của góc nội tiếp cùng chắn một cung. 2. Hình thang nội tiếp được một đường tròn khi và chỉ khi đó là hình thang cân. 3. Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. 4. Đồ thị của hai hàm số y = ax2 (a 0) và y = mx + n (m 0) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt. -HẾT- IV. Bài tập: (7 điểm) 1 Bài 1: (1,5 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 (P) và y = 2x – 2 (d). 2 a. Vẽ hai đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó. Bài 2: (2 điểm) Hai ôtô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B. Ôtô thứ nhất chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 10km/h nên đến B sớm hơn ôtô thứ hai 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ôtô,
  2. biết rằng quãng đường từ A đến B là 100km. Bài 3: (2,5 điểm) Cho AB và CD là hai đường kính vuông góc của đường tròn (O). Trên cung nhỏ BD lấy một điểm M. Tiếp tuyến tại M cắt tia AB ở E, đoạn thẳng CM cắt AB ở S. a. Chứng minh ODMS là tứ giác nội tiếp. b. Chứng minh ES = EM. c. Tìm quỹ tích trung điểm I của CM khi điểm M di động trên cung nhỏ BD. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN 9 A. Trắc nghiệm: I. (mổi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A A A B B C C D D II. (mổi câu đúng được 0,25 điểm) 1. Hai nghiệm phân biệt. 2. (x R; y = 2x – 1) 3. Song song 4. Hình tròn III. (mổi câu đúng được 0,25 điểm) 1-S 2-Đ 3-Đ 4-S B. Tự luận : (6điểm) Bài 1: y (P) (d) - Vẽ đúng đồ thị (P) : 0,5đ - Vẽ đúng đồ thị (d) : 0,5đ - Toạ độ giao điểm (2; 2) : 0,5đ x Bài 2: - Gọi vận tốc của ôtô thứ nhất là x (km/h), (x > 10) - Vận tốc của ôtô thứ hai là (x – 10) (km/h).  100 - Thời gian đi từ A đến B của ôtô thứ nhất là (giờ) x 100 1đ - Thời gian đi từ A đến B của ôtô thứ hai là (giờ)  x 10 100 100 1 - Theo đề bài ta có phương trình : x 10 x 2  - Tìm đúng x1 = 50, x2 = – 40(loại) : 0,5đ - Kết luận : + Vận tốc của ôtô thứ nhất là 50km/h.  + Vận tốc của ôtô thứ hai là 40km/h. 0,5đ  C Bài 3: - Vẽ hình đúng đến câu a : 0,5đ K · · · · B a. OMC MCD DMx DMS 1v A E O S D· MS S· OD 2v tứ giác ODMS nội tiếp. 0,75đ 1 b. sđ S·ME sđ M»B B»C x  M 2 D 1 sđ M· SE sđ M»B »AC  S·ME M· SE EMS cân tại E ES = EM. 0,75đ 2 
  3. mà »AC B»C c. Quỹ tích của I là cung OK. (cung phần tư đường tròn đường kính OC, K là trung điểm của BC). 0,5đ