Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Đề 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_toan_lop_9_de_1.docx
Nội dung text: Đề ôn tập môn Toán Lớp 9 - Đề 1
- ĐỀ ÔN TẬP - ĐỀ 1 Câu 1. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn O kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến O ( A, B là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của O .Biết ACB 70. Tính AMB . A. AMB 50. B. AMB 30 . C. AMB 70. D. AMB 40. a1 x b1 y c1 Câu 2. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi: a 2 x b2 y c2 A. a1 a2 b b1 2. B. a1 b2 a b2 1. C. a b a b . D. a1 b1 a 2b 2. 1 2 2 1 Câu 3. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m.Các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 40. Chiều cao của cột đèn là A. 6,14m . B. 7,15m . C. 5, 03m. D. 7, 05m. Câu 4. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối MA lấy điểm I sao cho MI 2MB. Tập hợp điểm I là: A. Đường tròn tâm A đường kính AB . B. Đường tròn tâm A đường kính 1,5AB. C. Đường tròn tâm B đường kính 2AB . 1 D. Cung chứa góc mà tan dựng trên đoạn AB . 2 Câu 5. Cho ABC vuông tại A, đường cao AH H BC . Hệ thức nào sau đây sai? 2 1 1 1 A. AB BC.BH . B. 2 2 . AH AB AC 2 C. AC2 AH.BC . D. AB.AC AH.BC . 1 1 Câu 6. Cho hai đường thẳng (d 1) : y x 3và (d ): y x 3. Khẳng định nào dưới đây 2 2 2 đúng ? A. d 1 ; d 2 cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 3. B. d 1 ; d 2 cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 3. C. d 1 ; d 2 trùng nhau. D. d 1 ; d 2 song song với nhau. 12 Câu 7. Cho biếtcos , khi đó giá trị tan ? 13 12 13 5 5 A. . B. . C. . D. . 5 5 12 13 Câu 8. Cho hình vẽ, biết KHG đều. Tính góc HOG ? H O K G A. 60 0 . B. 1000 . C. 1200 . D. 150 0. 1
- Câu 9. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O đường kính AD 4cm .Cho AB BC 1cm . Khi đó CD ? 7 7 A. 4cm . B. cm. C. cm . D. 2cm . 4 2 Câu 10. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất một ẩn? 1 A. y 1 2x . B. y x 1. C. y . D. y x2 1. x Câu 11. Cho phương trình bậc hai x 2 2(m 1)x 2m2 m 8 0 với m là tham số. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A. Phương trình có duy nhất một nghiệm với mọi m . B. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m . C. Phương trình luôn vô nghiệm với mọi m . D. Tồn tại một giá trị m để phương trình có nghiệm kép. Câu 12. Trong hình vẽ bên biết sđ AmD 80 và sđCnB 50. Số đo AED bằng: A B m 80° 50° n E C D A. 65. B. 15 . C. 130 . D. 30. x 2y 3 Câu 13. Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ 3x 2y 1 4x 4 x 2y 3 x 3 2y 3x 6y 9 A. . B. . C. . D. . 3x 2y 1 3x 2y 1 3x 2y 1 4x 2 Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của y 2 2x 2 4x 5 bằng: A.2 3 . B. 1 3. C. 2 3 . D. 3 3 . Câu 15. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc hai một ẩn? 3 A. 4x 5 0 . B. 2x 2 3 0 . C. x 3 3x 5 0 . D. 2x 1 0. x2 Câu 16. Trong ABC góc A 90. Khẳng định nào dưới đây đúng? AB AC AC AC A.sin B . B. cos B . C. tan B . D. cot B . BC BC AB AB Câu 17. Với giá trị nào của m thì hàm số y 2 m 1 x 2 là hàm số đồng biến khi x 0 ? A.1 m 5. B. 1 m 5. C. 1 m 4 . D. 1 m 4 . mx y 2 Câu 18. Tìm m để hệ phương trình vô nghiệm. x 2y 1 2
- 1 A.m 2 . B. m . C. m 1. D. m 1. 2 Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x 1 có nghĩa. A. x 1. B. x 1. C. x 1. D. x 1. Câu 20. Cho hình vẽ, biết AB là đường kính của đường tròn tâm O , ACD 50. Số đo BAD bằng C B 50° O D A A.50. B. 45. C. 30. D. 40. 1 Câu 21. Giá trị của hàm số y x 2 tại x 2 2 là: 2 A. 2 2 . B. 4. C. 4 . D. 2 2 . Câu 22. Cho đường tròn O . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau. B. Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung thì bằng nhau. C. Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. D. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau Câu 23. Cho biết điểm A 1; 2 thuộc đường thẳng có phương trình y 2x m . Tìm m . A. m 0. B. m 2 . C. m 3 . D. m 4 . Câu 24. Đường thẳng song song với đường thẳng d : y 5x 2 và cắt đường thẳng d : y x 9 tại điểm có hoành độ bằng 5 là đường thẳng có phương trình dạng y a x b. Giá trị của b bằng A. 8 . B. 39. C. 29 . D. 8 . Câu 25. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. sin 60 cos30 . B. sin 80 cos10. C. sin 45 tan 45 . D. tan 38 cot 52 . Câu 26. Cho hình vẽ, xAB 3
- y m A B x O n 1 1 B. sđ AmB 2 2 A. Sđ AnB . C.Sđ AmB . D. sđ AnB . Câu 27. Hàm số nào đồng biến trên ?. A. y 2 1 x 1. B. y x 3. C. y 3 2x . D. y 3 2 x. 1 Câu 28. Cho tam giác ABC vuông tại A; có AB 12cm , tan B . Độ dài cạnh BC bằng 3 A. 5 10 (cm) . B. 18(cm) . C. 4 10 (cm). D. 16 (cm). Câu 29. Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ. A. 20. B. 24. C. 96. D. 120 . Câu 30. Nghiệm tổng quát của phương trình 2x 3y 1 là. x 3y 1 x 2 x 2 x A. y 1. B. 1 . C. . D. 2 . y 2x 1 y 1 3 y Câu 31. Điều kiện để điểm M nằm trên đường tròn O; R là: A. OM 2R . B. OM R . C. OM R . D. OM R . Câu 32. Cho đường tròn tâm O , bán kính R 13 (cm) có dây AB 12 cm . Tính khoảng cách d từ O đến đường thẳng AB . A. d 12 cm . B. d 205 cm . C. d 7 cm . D. d 133 cm . Câu 33. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 3 3 30 . B. 3 3 30 C. 3 3 30 . D. 3 3 30 . Câu 34. Parabol y 2x2 cắt đường thẳng y 3x 1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ 2x x1, x2 x1 x .2 Tính T 1 x 3 A. T . ? B. T 2 C. T 0 . D. T 2 . 2 2 Câu 35. Cổng Parabol của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được xây dựng cách đây khoảng 50 năm và đã từng là niềm tự hào của tri thức thế hệ mới. Để đo chiều cao h ( khoảng cách từ đỉnh đến mặt đất) của cổng Parabol, một người tiến hành đo khoảng cách giữa hai chân cổng được L 9m. Người này thấy rằng nếu đứng cách chân cổng ( gần nhất)0, 5mthì đầu chạm cổng, biết người này cao 1, 6m . Tính chiều cao của cổng Parabol. 4
- 652 648 625 639 A. h m . B. h m . C. h m. D. h m . 93 85 78 91 Câu 36. Cho hàm số y ax b có đồ thị như hình vẽ y y=ax+b O x Khẳng định nào dưới đây đúng? A. a 0,b 0. B.a 0,b 0. C.a 0,b 0. D.a 0,b 0. Câu 37. Cho hàm số y 5x2 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đã cho nghịch biến trên . B. Hàm số đã cho nghịch biến khi x 0 và đồng biến khi x 0 . C. Hàm số đã cho đồng biến khi x 0 và nghịch biến khi x 0 . D. Hàm số đã cho đồng biến trên . Câu 38. Phương trình bậc hai x 2 3x 7 0 có biệt thức bằng A. 2. B. 19. C. 37. D. 16. Câu 39. Nếu CD là một dây bất kì của đường tròn (O;R) thì A. CD R. B.CD 2R. C.CD R. D.CD 2R. x 4y 3 Câu 40. Giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y)thỏa mãn mx 9y 11 6x 5y 1 là? A. 20. B. 20. C. 2. D. 2. Câu 41. Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ? A. 2 . B. Không có. C. 1. D. Vô số. 0 Câu 42. Tứ giác ABCD nội tiếp được một đường tròn. Biết A 80 0; B 70 . Ta tìm được số đo hai góc còn lại là? 5
- 0 0 A. C 100 0 ; D 110 . B. C 20 0 ; D 10 . 0 0 C. C 10 0 ; D 20 . D. C 110 0 ; D 100 . Câu 43. Nếu hai đường tròn (O;R) và (O ; r) (R r)tiếp xúc trong thì: A. OO R r . B. OO R r . C. OO R r . D. OO R r . M M N Câu 44. Điều kiện của M và N để là? N N A. M 0;N 0 . B. M.N 0; N 0 . C. M 0; N 0. D. M 0; N 0 Câu 45. Cho một đa giác đều có 10 đỉnh thuộc một đường tròn. Tính góc tạo bởi đường chéo dài nhất và ngắn nhất xuất phát từ một đỉnh. A. 90 0 . B. 720 . C. 54 0 . D. 36 0. Câu 46. Cho O;1 đường kính AB , dây cung CD vuông góc với AB tại điểm M sao cho 1 BM . Độ dài dây AC là: 3 2 2 3 30 A. . B. . C. 10 . D. . 3 3 3 Câu 47. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình x 2 2x m có hai nghiệm phân biệt? A. m 0. B. m 1. C. m 1. D. m 1. Câu 48. Cho hai đường tròn O và O cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Hai đường tròn đó có số tiếp tuyến chung là: A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 0 . Câu 49. Hình không nội tiếp được đường tròn là: A. hình thang cân. B. tam giác đều. C. tam giác vuông. D. hình thang vuông. Câu 50. Với a 0 thì 2ab 2 5 bằng: A. 20a 2b4 . B. 10a 2b4 . C. 10a 2b4 . D. 20a 2b4 6