Đề ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_giua_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10.pdf
Nội dung text: Đề ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10
- ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 - MÔN HÓA - KHỐI 10 Phần 1. Trắc nghiệm Câu 1. Đối tượng nào sau đây không phải là đối tượng nghiên cứu hóa học? A. Thành phần, cấu trúc của chất. B. Tính chất và sự biến đổi của chất. C. Ứng dụng của chất. D. Sự lớn lên và sinh sản của các tế bào. Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải hiện tượng hóa học? A. Thanh sắt được nung nóng, dát mỏng, kéo dài thành dây sắt. B. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao ta thu được vôi sống và carbon dioxide. C. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và có mùi khét. D. Cho vôi sống vào nước ta thu được calcium hydroxide. Câu 3. Vai trò của hóa học trong đời sống là A. nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. B. đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học. C. tìm kiếm các loại dược phẩm, vật tư y tế. D. giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai. Câu 4. Vai trò của hóa học trong nghiên cứu khoa học là A. nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. B. đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học. C. tìm kiếm các loại dược phẩm, vật tư y tế. D. giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai. Câu 5. Yếu tố nào sau đây không phải vai trò của hóa học trong sản xuất nông nghiệp? A. Duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp. B. đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học. C. Cải thiện chất lượng của cây trồng. D. Giải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai. Câu 6. Thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson đã phát hiện chùm các hạt A. electron. B. proton. C. neutron. D. nhân. Câu 7. Năm 1911, Rutherford thực hiện thí nghiệm bắn phá hạt alpha trên một lá kim loại nào để tìm ra hạt nhân nguyên tử? A. Aluminium. B. Magnesium. C. Gold. D. Silver. Câu 8. Năm 1932 nhà bác học nào đã tìm ra hạt neutron? A. E.Rutherford. B. J.J.Thomson. C. J.Chadwick. D. Democritous. Câu 9. Năm 1918 nhà bác học nào đã tìm ra hạt proton? A. E.Rutherford. B. J.J.Thomson. C. J.Chadwick. D. Democritous. Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố hóa học gọi là số hiệu nguyên tử. B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. C. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số neutron, khác nhau về số proton. D. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- 13 12 16 17 18 Câu 11. Carbon có 2 đồng vị: 6C; 6C và Oxygen có 3 đồng vị: 8O; 8O; 8O. Số phân tử CO được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. 13 12 16 17 18 Câu 12. Carbon có 2 đồng vị: 6C; 6C và Oxygen có 3 đồng vị: 8O; 8O; 8O. Số phân tử CO2 được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. 24 25 26 16 17 18 Câu 13. Magnesium có 3 đồng vị: 12Mg; 12Mg; 12Mg và Oxygen có 3 đồng vị: 8O; 8O; 8O. Số phân tử MgO được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 9. C. 12. D. 3. 24 25 26 35 37 Câu 14. Magnesium có 3 đồng vị: 12Mg; 12Mg; 12Mg và Chlorine có 2 đồng vị 17Cl ;17Cl. Số phân tử MgCl2 được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 6. B. 9. C. 12. D. 15. 39 40 41 16 17 18 Câu 15. Potassium có 3 đồng vị bền là 19K; 19K; 19K và Oxygen có 3 đồng vị: 8O; 8O; 8O. Số phân tử K2O được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 9. B. 12. C. 15. D. 18. 63 65 16 17 18 Câu 16. Copper có 2 đồng vị là 29Cu; 29Cu và Oxygen có 3 đồng vị: 8O; 8O; 8O. Số phân tử CuO được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 17. Orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà tại đó xác suất tìm thấy electron là A. lớn nhất. B. nhỏ nhất. C. khoảng 50%. D. 100%. Câu 18. Atomic Orbital s có dạng A. hình tròn. B. hình cầu. C. hình số tám nổi. D. hình số tám. Câu 19. Atomic Orbital p có dạng A. hình tròn. B. hình cầu. C. hình số tám nổi. D. hình số tám. Câu 20. Atomic Orbital d và f có A. dạng hình tròn. B. dạng hình cầu. C. dạng hình số tám nổi. D. hình dạng phức tạp. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. B. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Số electron tối đa trên một lớp là 2n2 (n là số thứ tự lớp). D. Số electron tối đa trên một phân lớp là 2n2 (n là số thứ tự lớp). Câu 22. Số electron tối đa trên phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 4, 6, 8. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 8, 10, 14. D. 4, 6, 10, 14. Câu 23. Số electron tối đa trên lớp N (n = 4) là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 24. Số electron tối đa trên lớp K (n = 1) là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 25. Số electron tối đa trên lớp L (n = 2) là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 26. Số electron tối đa trên lớp M (n = 3) là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32.
- Câu 27. Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một chu kì. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp cùng một nhóm (trừ nhóm VIIIB). D. Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử được xếp cùng một chu kì. Câu 28. Chu kì là tập hợp các nguyên tố có cùng A. số lớp electron. B. điện tích hạt nhân. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số electron hóa trị. Câu 29. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có A. cấu hình electron giống nhau. B. cùng số proton. C. cấu hình electron tương tự nhau. D. cùng số lớp electron. Câu 30. Số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A bằng số A. electron lớp ngoài cùng.B. electron của nguyên tử. C. neutron của nguyên tử. D. lớp electron. Câu 31. Năm 1869, D.I. Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 62 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên tử. B. số electron của nguyên tử. C. số neutron của nguyên tử. D. điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 32. Bảng tuần hoàn hiện đại (từ năm 2016 ) gồm 118 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần A. khối lượng nguyên tử. B. số electron của nguyên tử. C. số neutron của nguyên tử. D. điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 33. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. B. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tham gia phản ứng hóa học. C. khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. D. khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tham gia phản ứng hóa học. Câu 34. Tính kim loại là A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. B. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron. C. khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. D. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron. Câu 35. Tính phi kim là A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. B. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron. C. khả năng đẩy electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết. D. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron. Câu 36. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. Mg, Si, Na, Al. B. Na, Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg, Na. D. Al, Mg, Na, Si. Câu 37. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. Mg, Si, Na, Al. B. Na, Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg, Na. D. Al, Mg, Na, Si. Câu 38. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều giảm dần tính kim loại là A. Mg, Si, Na, Al. B. Na, Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg, Na. D. Al, Mg, Na, Si.
- Câu 39. Cho các nguyên tố Mg, Na, Si, Al. Chiều tăng dần tính kim loại là A. Mg, Si, Na, Al. B. Na, Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg, Na. D. Al, Mg, Na, Si. Câu 40. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base? A. MgO, SiO2, Na2O, Al2O3. B. Na2O, MgO, Al2O3, SiO2. C. SiO2, Al2O3, MgO, Na2O. D. Al2O3, MgO, Na2O, SiO2. Câu 41. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base? A. Mg(OH)2, H2SiO3, NaOH, Al(OH)3. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SiO3. C. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. D. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH, H2SiO3. Câu 42. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. Ba, Sr, Ca, Mg. B. Sr, Ba, Ca, Mg. C. Mg, Ca, Ba, Sr. D. Mg, Ca, Sr, Ba. Câu 43. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. Ba, Sr, Ca, Mg. B. Sr, Ba, Ca, Mg. C. Mg, Ca, Ba, Sr. D. Mg, Ca, Sr, Ba. Câu 44. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều giảm dần tính kim loại là A. Ba, Sr, Ca, Mg. B. Sr, Ba, Ca, Mg. C. Mg, Ca, Ba, Sr. D. Mg, Ca, Sr, Ba. Câu 45. Cho các nguyên tố Ca, Sr, Ba, Mg. Chiều tăng dần tính kim loại là A. Ba, Sr, Ca, Mg. B. Sr, Ba, Ca, Mg. C. Mg, Ca, Ba, Sr. D. Mg, Ca, Sr, Ba. Câu 46. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base? A. BaO, SrO, CaO, MgO. B. SrO, BaO, CaO, MgO. C. MgO, CaO, BaO, SrO. D. MgO, CaO, SrO, BaO. Câu 47. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base? A. Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2. B. Sr(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2. C. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2. D. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2. Câu 48. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. K, Cs, Na, Li. B. Li, Na, K, Cs. C. Cs, K, Na, Li. D. Li, Na, Cs, K. Câu 49. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. K, Cs, Na, Li. B. Li, Na, K, Cs. C. Cs, K, Na, Li. D. Li, Na, Cs, K. Câu 50. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều giảm dần tính kim loại là A. K, Cs, Na, Li. B. Li, Na, K, Cs. C. Cs, K, Na, Li. D. Li, Na, Cs, K. Câu 51. Cho các nguyên tố K, Na, Li, Cs. Chiều tăng dần tính kim loại là A. K, Cs, Na, Li. B. Li, Na, K, Cs. C. Cs, K, Na, Li. D. Li, Na, Cs, K. Câu 52. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính base? A. K2O, Cs2O, Na2O, Li2O. B. Li2O, Na2O, K2O, Cs2O. C. Cs2O, K2O, Na2O, Li2O. D. Li2O, Na2O, Cs2O, K2O. Câu 53. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính base? A. KOH, CsOH, NaOH, LiOH. B. LiOH, NaOH, KOH, CsOH. C. CsOH, KOH, NaOH, LiOH. D. LiOH, NaOH, CsOH, KOH. Câu 54. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. F, Cl, I, Br. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F. Câu 55. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. F, Cl, I, Br. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F. Câu 56. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều giảm dần tính phi kim là A. F, Cl, I, Br. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F.
- Câu 57. Cho các nguyên tố F, Br, Cl, I. Chiều tăng dần tính phi kim là A. F, Cl, I, Br. B. F, Cl, Br, I. C. I, Br, Cl, F. D. Br, I, Cl, F. Câu 58. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid? A. Cl2O7, Br2O7, I2O7. B. Br2O7, I2O7, Cl2O7. C. Cl2O7, Br2O7, I2O7. D. I2O7, Cl2O7, Br2O7 Câu 59. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid? A. HClO4, HBrO4, HIO4. B. HIO4, HBrO4, HClO4. C. HBrO4, HClO4, HIO4. D. HIO4, HClO4, HBrO4. Câu 60. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. N, P, As. B. As, N, P. C. N, As, P. D. As, P, N. Câu 61. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. N, P, As. B. As, N, P. C. N, As, P. D. As, P, N. Câu 62. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều giảm dần tính phi kim là A. N, P, As. B. As, N, P. C. N, As, P. D. As, P, N. Câu 63. Cho các nguyên tố P, As, N. Chiều tăng dần bán tính phi kim là A. N, P, As. B. As, N, P. C. N, As, P. D. As, P, N. Câu 64. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid? A. N2O5, P2O5, As2O5. B. As2O5, N2O5, P2O5. C. N2O5, As2O5, P2O5. D. As2O5, P2O5, N2O5. Câu 65. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid? A. HNO3, H3PO4, H3AsO4. B. H3AsO4, HNO3, H3PO4. C. HNO3, H3AsO4, H3PO4. D. H3AsO4, H3PO4, HNO3. Câu 66. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều giảm dần bán kính nguyên tử là A. Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl. C. Cl, S, P, Si. D. Cl, P, S, Si. Câu 67. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều tăng dần bán kính nguyên tử là A. Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl. C. Cl, S, P, Si. D. Cl, P, S, Si. Câu 68. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều giảm dần tính phi kim là A. Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl. C. Cl, S, P, Si. D. Cl, P, S, Si. Câu 69. Cho các nguyên tố P, Si, Cl, S. Chiều tăng dần tính phi kim là A. Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl. C. Cl, S, P, Si. D. Cl, P, S, Si. Câu 70. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính acid? A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. B. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. C. Cl2O7, SO3, P2O5, SiO2. D. Cl2O7, P2O5, SO3, SiO2. Câu 71. Dãy nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính acid? A. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4. C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3. D. HClO4, H3PO4, H2SO4, H2SiO3. 40 Câu 72. Cho kí hiệu sau: 19 K . Số electron, số neutron và số proton lần lượt là A. 19, 21, 40. B. 19, 21, 19. C. 19, 19, 21. D. 19, 40, 21. 65 Câu 73. Cho kí hiệu sau: 30 Zn . Số electron, số proton và số neutron lần lượt là A. 30, 30, 65. B. 30, 30, 35. C. 30, 35, 30. D. 30, 65, 30. 32 Câu 74. Cho kí hiệu sau: 16S . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nguyên tử Sulfur có điện tích hạt nhân +16. B. Nguyên tử Sulfur có 16 nơtron.
- C. Nguyên tử Sulfur có số khối là 32. D. Nguyên tử Sulfur có tổng số hạt là 32. 15 Câu 75. Cho kí hiệu sau: 7 N . Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử Nitrogen có điện tích hạt nhân +7. B. Nguyên tử có 8 nơtron. C. Nguyên tử có 7 electron. D. Nguyên tử có tổng số hạt là 15. Phần 2. Tự luận Bài 1. Hoàn thành bảng sau KHNT ĐTHN P E N A 11 12 + 26 32 29 65 18 35 Bài 2. Hoàn thành bảng sau KHNT ĐTHN P E N A 12 13 + 19 41 29 63 + 24 28 Bài 3. Hoàn thành bảng sau KHNT ĐTHN P E N A 11 12 + 17 35 26 58 + 18 22 Bài 4. Bài 5. Cho các nguyên tố có Z = 9, 18, 20. a. Viết cấu hình electron và phân bố electron vào các Orbital. b. Các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Các nguyên tố trên là nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích? d. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích? Bài 6. Cho các nguyên tố có Z = 10, 15, 19. a. Viết cấu hình electron và phân bố electron vào các Orbital. b. Các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Các nguyên tố trên là nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích?
- d. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích? Bài 7. Cho các nguyên tố có Z = 12, 17, 8. a. Viết cấu hình electron và phân bố electron vào các Orbital. b. Các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Các nguyên tố trên là nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích? d. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích? Bài 8. Cho các nguyên tố có Z = 3, 16, 13. a. Viết cấu hình electron và phân bố electron vào các Orbital. b. Các nguyên tố trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? c. Các nguyên tố trên là nguyên tố s hay p hay d hay f? Giải thích? d. Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong BTH (ô, chu kì, nhóm)? Giải thích? Bài 9. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố X Thuộc chu kì 2, nhóm VIA. b. Nguyên tố Y Thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Bài 10. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố A Thuộc chu kì 4, nhóm IA. b. Nguyên tố M Thuộc chu kì 3, nhóm VA. Bài 11. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố X Thuộc chu kì 3, nhóm VIA. b. Nguyên tố Y Thuộc chu kì 4, nhóm IIIA Bài 12. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố A Thuộc chu kì 3, nhóm IA. b. Nguyên tố M Thuộc chu kì 2, nhóm VA Bài 13. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố X Thuộc chu kì 3, nhóm IVA . b. Nguyên tố Y Thuộc chu kì 2, nhóm VIIA Bài 14. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau, Giải thích? a. Nguyên tố A Thuộc chu kì 2, nhóm IVA. b. Nguyên tố M Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA 12 13 Bài 15. Tính nguyên tử khối trung bình của Carbon biết Carbon có hai đồng vị là 6 C (99%) và 6 C . 14 15 Bài 16. Tính nguyên tử khối trung bình của Nitrogen biết nitrogen có hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N .
- Bài 17. Tính nguyên tử khối trung bình của Potassium biết Potassium có 3 đồng vị 39 K ( 93,26%), 40 K ( 0,012%), còn lại là 41K . 24 25 Bài 18. Tính nguyên tử khối trung bình của Magnesium biết Magnessium có 3 đồng vị 12 Mg ( 79%), 12 Mg ( 26 10%), còn lại là 12 Mg . Bài 19. Nguyên tử Rubidium có đồng vị 85Rb và 87Rb. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị Rubidium trong tự nhiên, biết nguyên tử khối trung bình của Rubidium là 85,56 . Bài 20. Nguyên tử Lanthanum có đồng vị đồng vị 138 La và 139La. Tính thành phần % số nguyên tử của mỗi 57 57 đồng vị Lanthanum trong tự nhiên, biết nguyên tử khối trung bình của Lanthanum 138,99. Bài 21. Nguyên tử khối trung bình của Antimony là 121,8528. Antimony có hai đồng vị là 121Sb (chiếm 57,36% A2 số nguyên tử Antimony có trong tự nhiên và Sb. Tìm giá trị của A2. 175 2 Bài 22. Nguyên tố Lutelium có hai đồng vị , Lu (97,41%) và Lu. Nguyên tử khối trung bình của Lutelium 71 71 là 175,0259. Tìm giá trị của A2 Bài 23. Nguyên tử nguyên tố (B) có tổng số hạt cơ bản là 120, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định kí hiệu nguyên tử của (B)? Bài 24. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 162. Trong hạt nhân tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt không mang điện là 18. Xác định kí hiệu nguyên tử của Y. Bài 25. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Viết kí hiệu của A. Bài 26. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử Y là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số p, số e, số n, ĐTHN của nguyên tử Y và viết kí hiệu nguyên tử A. Bài 27. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử A là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của A. Bài 28. Hợp chất XY2 phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ. Mỗi phân tử XY2 có tổng số hạt cơ bản là 178; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Xác định tên của XY2. Bài 29. Hợp chất M2X được ứng dụng trong sản xuất xi măng, phân bón. Trong một phân tử MX2 có tổng số hạt là 140; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34. Xác định tên của hợp chất M2X. Bài 30. Trong hợp chất MX2, M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số neutron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X, số neutron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58. Xác định tên của MX2.
- Bài 31. Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong XY2 là 32. Xác định tên của hợp chất XY2. Bài 32. Trong hợp chất AX3 có: - Tổng số hạt là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Số khối của X lớn hơn số khối của A là 8. - Tổng số trong X- nhiều hơn trong A3+ là 16 Xác định tên của hợp chất AX3.