Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quang Húc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quang Húc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Quang Húc (Có đáp án)
- Trường THCS Quang Húc ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA Ngày: 27/09/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1(0,5điểm): Một kim loại R tạo muối Nitrat R(NO3)3. muối sunfat của kim loại R nào sau đây được viết đúng? A. R(SO4)3 B. R2(SO4)3 C.R(SO4)2 D. R3(SO4)2 Câu 2(0,5điểm): Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH: A. Ag B. Fe C. Al D. Zn Câu 3(0,5điểm): Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có: A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 4(0,5điểm): Để có thể nhận biết 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất rắn màu đen là: bột than, bột đồng (II) oxit và bột mangan đioxit, ta dùng A. dung dịch NaCl. B. dung dịch CuSO4. C. nước. D. dung dịch HCl đặc. Câu 5(0,5điểm): Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là: A. 27 B. 56 C. 55 D. 52 Câu 6(0,5điểm): Kim loại không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 7(0,5điểm): Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(III)? A. Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl. B. FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. D. Fe tác dụng với dung dịch HCl. 0 Câu8(0,5điểm): Cho sơ đồ phản ứng : Cl2 NaOH t Al X (Rắn) Y (Rắn) Z (Rắn) Z : có công thức là : A. Al2O3 B. AlCl3 C. Al(OH)3 D. NaCl. Câu 9(0,5điểm): Tổng hệ số của phương trình Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng là: A. 12 B. 18 C. 9 D. 6 Câu 10(0,5điểm): Thí nghiệm nào sau đây thấy Không có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch ? A. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3. B. Nhỏ từ từ dung dịch NaHSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch K2SO3. C. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. Câu 11(0,5điểm): Cho các dung dịch: NaCl, AlCl 3, Al2(SO4)3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3. Để nhận biết được các dung dịch trên, chỉ cần dùng một dung dịch duy nhất là: A. NaOH. B. CaCl2. C. Ba(OH)2. D. H2SO4. Câu 12(0,5điểm): Cho phản ứng: BaCO3 + 2X H2O + Y + CO2 X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2 Câu 13(0,5điểm): Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ? A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein C. CO2 D. Dung dịch NaOH Câu 14(0,5điểm): Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt: Al , Fe , Cu B. Al , Na , Fe C. Fe , Cu , Zn D. Ag , Cu , Fe Câu 15(0,5điểm): Hấp thụ 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được chứa chất nào? A. Na2CO3 và NaOH. B. NaHCO3 C. Na2CO3. D. NaHCO3 và Na2CO3. Câu 16(0,5điểm): Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang: A. Đỏ B. Vàng nhạt C. Xanh D. Không màu
- Câu 17(0,5điểm): Cho các cặp dung dịch sau: (1) HCl và AgNO3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) KCl và Na2CO3 ; (4) KCl và AgNO3 ; (5) BaCl2 và Na2SO4; (6) NaOH và Al2 O3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) MnO2 và HCl đặc (9) NaHSO4 và Na2CO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là A. 9. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 18(0,5điểm): Hàng năm, thế giới cần tiêu thụ khoảng 46 triệu tấn clo. Nếu lượng clo chỉ được điều chế từ muối ăn NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn muối? A. 7,58 triệu tấn. B. 75,8 triệu tấn. C. 7,7 triệu tấn. D. 77 triệu tấn. Câu 19(0,5điểm): Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho Cu vào dung dịch Ag(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Nung nóng FeS2 trong không khí ở nhiệt độ cao. Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 20(0,5điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6 g FeS2 trong O2 thu được a g SO2. Khi oxihoa hoàn toàn a gam SO2 thu được b gam SO3. Cho b gam SO3 tác dụng với NaOH dư được c gam Na2SO4. Cho Na2SO4 tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư được d gam kết tủa. d có giá trị là: A: 23.3g B: 11.56 g C: 1.165 g D: 0,1165g II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 10 điểm) Câu 1: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H 2SO4 loãng có thể nhận biết được những kim loại nào? Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đã xảy ra. Câu 2: Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A. Câu 3: Hòa tan hết 3,2 g oxit M2Om trong lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh thu được 7,868g tinh thể muối với hiệu suất 70% Xác định công thức của tinh thể muối đó Câu 4: Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng axit H2SO4 14,7%. Sau khi khí không thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dịch có chứa 17% muối sun phát tan. Hỏi kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? Câu 5 : 1. C là dd H2SO4 có nồng độ x mol/l, D lad dd KOH có nồng độ y mol/l. Trộn 200 ml dd C với 300ml dd D, thu được 500ml dd E, trung hòa 100ml dd E cần 40 ml ddH2SO4 1M Mặt khác trộn 300ml dd C với 200ml dd D thu được 500 ml dd F, Xác định x, y. Biết rằng 100ml dd F phản ứng vừa đủ với 2,04 g Al2O3. 2. Một nguyên tố kim loại R tạo được hai oxit A và B. Trong A chứa 22,22% oxi, trong B chứa 30% oxi (về khối lượng) Xác định R. Biết hóa trị của R trong A,B là số nguyên tối đa bằng 4. Câu 6 1. Thêm từ từ 300ml dd HCl 1M vào 200ml dd Na2CO3 1M thu được dd G và giải phóng V lít khí CO2 đktc. Cho thêm nước vôi trong (Ca(OH)2 ) vào dd G tới dư thui được mg kết tủa tính m và V 2. Cho 8,4 g Fe tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng, thu được khí SO2 và dd X, cô cạn X thu được 26,4g muối khan a. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng b. Dẫn khí SO2 thu được ở trên tác dụng với 275ml dd KOH 1M . sau phản ướng thu được dd Y. Tính khối lượng chất tan có trong Y. (Cho nguyên tử khối: C = 12; O = 16; H = 1; Mg = 24; Cu = 64; N = 14; Cl = 35,5; Ba = 137; Fe = 56 ; S = 32; K=39; Na = 23; Al = 27; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65) (Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10điểm). Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C D D A C C A B C C B A B B C C D D A II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 10 điểm): Câu 1: Lấy mẫu các kim loại, đánh dấu mẫu và tiến hành các thử nghiệm sau ta có thể nhận biết được các kim loại Ba, Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng * Cho dung dịch H2SO4 loãng vào 5 mẫu kim loại: - Kim loại nào không tan là Ag - Kim loại nào bọt khí chỉ tạo ra trong thời gian ngắn, có kết tủa đó là Ba 2Al(r) + 3H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k) (1) Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2(k) (2) Mg(r) + H2SO4(dd) MgSO4(dd) + H2(k) (3) Ba(r) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + H2(k) (4) Lọc kết tủa ra phản ứng (4); cho Ba dư vào dung dịch thu được Ba(OH)2 Ba(r) + 2H2O(l) Ba(OH)2(dd) + H2(k) * Cho Ba(OH)2 vào dung dịch thu được sau phản ứng được biểu diễn bằng phương trình hóa học (1), (2), (3) - Nếu tạo kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Mg MgSO4(dd) + Ba(OH)2(dd) Mg(OH)2(r) + BaSO4(r) - Nếu kết tủa màu hơi xanh, để trong không khí hóa nâu dần thì kim loại ban đầu là Fe. FeSO4(dd) + Ba(OH)2(dd) Fe(OH)2(r) + BaSO4(r) 4Fe(OH)2(r) + O2(k) + 2H2O(l) 4Fe(OH)3(r) - Nếu tạo kết tủa sau đó tan dần trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Al Al2(SO4)3(dd) + 3Ba(OH)2(dd) 3 BaSO4(r) + 2Al(OH)3(r) 2Al(OH)3(r) + Ba(OH)2(dd) Ba(AlO2)2(dd) + 4 H2O(l) 16,8 Câu 2: Ta có: nCO = 0,75 mol 2 22,4 nNaOH = 0,6.2 = 1,2 mol Vì n n 2n do đó thu được hỗn hợp hai muối. CO 2 NaOH CO 2 CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x y 0,75 Đặt x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 . Ta có hệ phương trình sau: 2x y 1,2 x = 0,45 ; y = 0,3 m = 0,3.84 = 25,2 gam; NaHCO 3 m = 0,45.106 = 47,7 gam Na 2 CO 3 Câu 3: PTPƯ: M2Om + m H2SO4 -> M2 (SO4)m + mH2O Nếu có 1 mol M2Om thì số g dd H2SO4 10% là 980 m
- mdd = 2M + 96m C% = 12,9 = (2M+96m): (2M+996m) M=18,65m M=56 khi m=3 Fe2O3 Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2 (SO4)3 + 3H2O Nếu H=100% thì n Fe2 (SO4)3 = n Fe2O3= 0,02 mol Vì H=70% nên Fe2 (SO4)3 = 0,02 . 70/100 = 0,014 Khối lượng của muối m Fe2(SO4)3 = 0,014 . 400 = 5,6 7,868 Vậy muối Fe2(SO4)3 . x H2O Ta có 0,014 . (400+ 18x) = 7,868 x= 9 Fe2(SO4)3 . 9 H2O Câu 4: Giả sử có 100g dung dịch H2SO4 -> mH2SO4 = 14, 7 (g) nH2SO4 = 14,7 : 98 = 0,15 mol PT: RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + H2O + CO2 Mol 0,15 0,15 0,15 0,15 Sau phản ứng: Mctan = ( R + 96). 0,15 gam mdd sau p/ư = mRCO3 + m dd axit – mCO2 = ( R+ 60). 0,15 + 100 – (44.0,15) = R. 0,15 + 9+ 100 - 6,6 = 0,15 R + 102,4 (0,15R 14,4)100 C % = = 17 (%) 0,15R 102,4 Giải PT ta có: R= 24 ( Magiê) Vậy KL hoá trị II là Magiê Câu 5: