Đề kiểm tra giữa kì I Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Ngô Lê Tân

docx 29 trang Tài Hòa 17/05/2024 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_ngu_van_lop_11_truong_thpt_ngo_le_tan.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I Ngữ văn Lớp 11 - Trường THPT Ngô Lê Tân

  1. SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐINH MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức % Tổng Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm Kĩ cao TT năng Thời Thời Tỉ Thời Tỉ Thời Số Thời Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian lệ gian lệ gian câu gian (%) (%) (phút) (phút) (%) (phút) (%) (phút) hỏi (phút) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 bài nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 06 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
  2. Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án/Hướng dẫn chấm.
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng 1 Đọc Thơ Nhận biết: 2 1 1 0 4 hiểu trung - Xác định đề tài, đại hình tượng nhân (Ngữ vật trữ tình trong liệu bài thơ/đoạn thơ. ngoài - Nhận diện được sách giáo phương thức biểu khoa) đạt, thể thơ, các biện pháp tu từ trong bài thơ/đoạn thơ. - Nhận diện được từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, trong bài thơ/đoạn thơ. Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ/câu thơ trong ngữ cảnh; hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thơ trung đại Việt Nam về thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ.
  4. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong bài thơ/đoạn thơ. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Kí trung Nhận biết: đại - Xác định đối (Ngữ tượng phản ánh, liệu hình tượng nhân ngoài vật tôi trong văn sách giáo bản/đoạn trích. khoa) - Nhận diện được phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, các biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh trong văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ/câu trong ngữ cảnh; giá trị của thành ngữ, điển cố; những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn
  5. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng bản/đoạn trích. - Hiểu được đặc điểm cơ bản của kí trung đại về nội dung phản ánh, hình tượng nhân vật tôi, ngôn ngữ biểu đạt, cách quan sát, miêu tả, ghi chép được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Nghị Nhận biết: luận - Xác định thông trung tin được nêu trong đại (Ngữ văn bản/đoạn trích. liệu ngoài - Nhận diện được sách giáo phương thức biểu khoa) đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ, biện
  6. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng pháp tu từ, thành ngữ, điển cố trong văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ/câu trong ngữ cảnh; nội dung của văn bản/đoạn trích. - Hiểu được cách triển khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt; giá trị của thành ngữ, điển cố, các biện pháp tu từ trong văn bản/đoạn trích. - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của nghị luận trung đại thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông
  7. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng điệp/bài học cho bản thân. Văn tế Nhận biết: trung - Xác định được đại (Ngữ mục đích, đối liệu tượng của bài văn ngoài tế; cảm xúc, thái sách giáo độ của tác giả. khoa) - Nhận diện được bố cục của bài văn tế, phương thức biểu đạt, thành ngữ, điển cố, chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ của văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ/câu trong ngữ cảnh; giá trị của các thành ngữ điển cố trong văn bản/đoạn trích; những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của bài văn tế được thể hiện trong văn bản/đoạn trích: nội dung hiện thực và
  8. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng tiếng nói trữ tình, cách khắc hoạ hình tượng Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. Hát nói Nhận biết: trung - Nhận diện được đại (Ngữ bố cục của bài hát liệu nói; phương thức ngoài biểu đạt, thành sách giáo ngữ, điển cố, hình khoa) ảnh, chi tiết, hình ảnh trong văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ/câu trong ngữ cảnh; giá trị của thành ngữ, điển cố được sử dụng trong văn bản/đoạn trích; những đặc sắc về nội dung và nghệ
  9. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng thuật của văn bản/đoạn trích. - Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của thể hát nói về nội dung và cách thể hiện tư tưởng tình cảm được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; bày tỏ quan điểm của bản thân về vấn đề đặt ra trong văn bản/đoạn trích. - Rút ra thông điệp/bài học cho bản thân. 2 Viết Nghị Nhận biết: 1* đoạn luận về - Xác định được tư văn một tư tưởng, đạo lí cần bàn nghị tưởng luận. luận đạo lí xã hội - Xác định được cách thức trình bày (Khoả đoạn văn. ng 150 chữ) Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của
  10. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng tư tưởng, đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được hiện một hiện tượng đời sống cần tượng bàn luận. đời sống - Xác định cách thức trình bày đoạn văn.
  11. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng Thông hiểu: - Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/các mặt lợi – hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.
  12. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng 3 Viết Nghị Nhận biết: 1* bài luận về - Xác định được văn một kiểu bài nghị luận; nghị đoạn vấn đề nghị luận. luận thơ/bài văn thơ: - Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ. học - Tự tình (bài II) - Nêu nội dung của Hồ cảm hứng, hình Xuân tượng nhân vật trữ Hương tình, đặc điểm nghệ thuật nổi - Câu cá bật của bài mùa thu thơ/đoạn thơ. (Nguyễn Khuyến) Thông hiểu: - - Diễn giải những Thương đặc sắc về nội vợ (Trần dung và nghệ thuật Tế của bài thơ/đoạn Xương) thơ theo yêu cầu của đề: những tâm - Bài ca sự về con người và ngắn đi thời thế; nghệ thuật trên bãi xây dựng hình ảnh, cát (Cao thể hiện cảm xúc, Bá Quát) sử dụng ngôn ngữ - Lí giải được một số đặc điểm của thơ trung đại được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng:
  13. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được kiểu
  14. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng một văn bài nghị luận, vấn đề bản/đoạ nghị luận. n trích - Giới thiệu tác giả, kí trung tác phẩm, đoạn đại:Vào trích. phủ chúa Trịnh - Xác định được (Lê Hữu nội dung phản ánh Trác) và hình tượng nhân vật tôi trong bài kí. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích/văn bản theo yêu cầu của đề: thái độ lên án cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa; tính chân thực, sinh động trong nghệ thuật miêu tả, kể chuyện. - Lí giải được một số đặc điểm của kí trung đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các
  15. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích/văn bản. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được kiểu một văn bài nghị luận, vấn đề bản/đoạ nghị luận. n trích chiếu - Giới thiệu tác giả, :Chiếu văn bản/ đoạn cầu hiền trích.
  16. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng (Ngô Thì - Xác định được Nhậm) nội dung chính của văn bản/đoạn trích. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích theo yêu cầu của đề: chủ trương đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài, cách lập luận, ngôn ngữ biểu đạt của tác giả. - Lí giải được một số đặc điểm của nghị luận trung đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích.
  17. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được một văn kiểu bài nghị luận, bản/đoạ vấn đề NL. n trích văn tế - Giới thiệu tác giả, trung tác phẩm. đại: Văn - Xác định được tế nghĩa nội dung chính của sĩ Cần đoạn trích . Giuộc Thông hiểu: (Nguyễn Đình - Diễn giải những đặc sắc về nội
  18. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng Chiểu) dung và nghệ thuật của bài văn tế theo yêu cầu của đề: tinh thần yêu nước thiết tha, vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ; sự kết hợp chất hiện thực và trữ tình, cách khắc hoạ hình tượng - Lí giải được một số đặc điểm của văn tế trung đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích, đóng góp của tác giả.
  19. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Nghị Nhận biết: luận về - Xác định được văn kiểu bài nghị bản/đoạ luận, vấn đề nghị n trích luận. hát nói:Bài - Giới thiệu tác ca ngất giả, tác phẩm. ngưởng - Xác định được nội (Nguyễn dung chính của Công đoạn trích. Trứ) Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài hát nói theo yêu cầu của đề: phong cách sống tự
  20. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng tin, giàu bản lĩnh; tính chất phóng túng trong cách thể hiện. - Lí giải được một số đặc điểm của hát nói trung đại được thể hiện trong văn bản/đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị
  21. Nội Mức độ kiến thức, Số câu hỏi theo mức độ Tổng dung Đơn vị kĩ năng cần kiểm nhận thức T kiến kiến tra, đánh giá Vận T thức/ thức/kĩ Nhận Thông Vận dụng Kĩ năng biết hiểu dụng cao năng luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng) - Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học. (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho từng mức độ được thể hiện trong đáp án và hướng dẫn chấm.
  22. SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn: Ngữ văn, lớp 11 Năm học: 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) ( Đề thi có 02 trang ) Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: . I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc bài thơ CHỐN QUÊ Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa. Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa công đứa ở, nửa thuê bò. Sớm trưa dưa muối cho qua bữa, Chợ búa trầu chè chẳng dám mua. Cần kiệm thế mà không khá nhỉ, Bao giờ cho biết khỏi đường lo? (Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2016) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?(0,5 điểm) Câu 2. Hình ảnh người nông dân hiện lên qua từ ngữ và hình ảnh nào? (0,5 điểm) Câu 3. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: (1,0 điểm) Mấy năm làm ruộng vẫn chân thua, Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa. Câu 4. Trình bày nội dung của bài thơ (1,0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập ở học sinh ngày nay. Câu 2 (5 điểm)
  23. Cảm nhận của em về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc: Có chồng hờ hững cũng như không! (Thương vợ, Trần Tế Xương, Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.29) Hết
  24. SỞ GD VÀ ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 11 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án hoặc trả lời thể thơ thất ngôn bát cú: 0,5 điểm - Học sinh trả lời thể thơ thất ngôn: 0,25 điểm 2 Hình ảnh người nông dân hiện lên qua từ ngữ và hình ảnh:làm ruộng, 0,5 trả nợ, đứa ở, dưa muối cho qua bữa, cần kiệm. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 03 từ trong đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 02 từ trong đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời được 01 từ trong đáp án: 0 điểm 3 Cách hiểu về hai câu thơ: 1,0 -Người nông dân chăm chỉ làm ăn, những quanh năm làm ăn thất bát, mất mùa ở cả vụ mùa và vụ chiêm. -Nỗi cảm thông của tác giả trước những đói nghèo của người nông dân. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời được 02 ý trong đáp án (có thể diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương): 1,0 điểm - Học sinh trả lời được 01 từ trong đáp án (có thể diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương): 0,5 điểm 4 - Cả bài thơ là một bức tranh hiện thực, trần trụi đến não lòng: Quanh 1,0 năm, cứ năm này qua năm khác, mùa này qua mùa khác nôi nhau, người dân phải “bán mặt cho đất”, “bán lưng cho trời” thế mà vẫn không thể nào ngóc đầu, khấm khá lên được. - Họ cật lực lao động đâu phải chỉ để có miếng cơm nuôi miệng, mà còn phải trang trải bao nhiêu thứ nữa, nào là thuế quan, nào là đứa ở,
  25. trả nợ. Tằn tiện quá rồi, không dám ăn thế mà vẫn đói, vẫn khổ. Cuộc sông của họ cứ quẩn quanh mùa này qua mùa khác và rất có thể là cả cuộc đời như thế, một cuộc đời chỉ lo miếng cơm manh áo mà đủ mệt. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,5 điểm II LÀM VĂN 7,0 1 Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy 2,0 nghĩ về những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập ở học sinh ngày nay. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập ở học sinh ngày nay. c. Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập ở học sinh ngày nay. Có thể theo hướng sau: 1.Giải thích: Lười biếng là trạng thái chán nản, không muốn làm một việc gì, chỉ thích ăn chơi, thụ hưởng. Theo Tâm lý học, lười biếng là một thói quen chứ không phải là một vấn đề sức khỏe hay tâm thần. Nó có thể phản ánh sự thiếu tự trọng, thiếu tích cực, thiếu kỷ luật xuất phát từ sự thiếu tự tin hoặc thiếu quan tâm đến công việc và kết quả của nó. 2. Những việc làm cần thiết để thay đổi thói quen lười biếng trong học tập ở học sinh ngày nay: - Phải nhận thức được “mình đang lười biếng”. - Nhận ra lý do khiến bạn lười biếng trong học tập: chán học, mất gốc từ lớp dưới hay do bạn không có kế hoạch học tập cụ thể, nên bạn không sắp xếp được việc học tập một cách khoa học
  26. -Tìm phương pháp hiệu quả để chữa bệnh lười của bản thân: Chia nhỏ công việc ra để làm. Sắp xếp công việc có tổ chức hơn. -Đổi mới lý tưởng và mục tiêu sống. Phải nhiệt tình đi vào cuộc sống, tự làm phong phú thế giới nội tâm, vì đó là thang thuốc đẩy lùi bệnh lười biếng, chỉ có cách đối diện với khó khăn, tiến lên từng bước, rút ra bài học kinh nghiệm để tự khích lệ mình mới có thể chiến thắng bệnh lười biếng. -Tăng cường nghị lực, rèn luyện ý chí. Định ra thời khóa biểu làm việc, nghỉ ngơi và tuân thủ một cách nghiêm ngặt: với một cuộc sống đầy đủ, nhịp điệu nhanh chóng, tâm trạng vui vẻ, bệnh lười sẽ không còn chỗ chen vào. Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (1,0 điểm). - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5-0,75 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm:Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm:huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân khi bàn luận; có cái nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm
  27. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm 2 Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Số phận bà Tú và vẻ đẹp nhân 0,5 cách của Tú Xương. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, Hình ảnh của bà Tú và ẩn sau là 0,5 ông Tú. Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả: 0.25 điểm - Giới thiệu tác phẩm: 0.25 điểm * Cảm nhận về bài thơ 2,5 a) Nội dung - Hai câu đề : Lời kể về công việc làm ăn và gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương. Cần chú ý cách tính thời gian của sự vất vả (quanh năm), cách nói về nơi và công việc làm ăn (buôn bán ở mom sông), cách nói về chuyện bà Tú nuôi đủ cả con lẫn chồng để thấy được sự tri ân của ông đối với vợ. - Hai câu thực : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh của bà Tú (chú ý các từ ngữ lặn lội, eo sèo, thân cò, khi quãng vắng, buổi đò đông) để thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước sự tảo tần của người vợ. - Hai câu luận : Bình luận về cảnh đời oái oăm mà bà Tú gánh chịu. Chú ý âm hưởng dằn vặt, vật vã, như một tiếng thở dài nặng nề, chua chát để thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư của vợ, do đó càng thương vợ sâu sắc.
  28. - Hai câu kết : là tiếng chửi, tự chửi mình và chửi thói đời đen bạc. b) Nghệ thuật - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hoá dân gian ; - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng.Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm- 1,25 điểm. - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá: 0,5 Bức chân dung bà Tú mang những phẩm chất tiêu biểu: tần tảo, đảm đang, chịu thương chịu khó,yêu thương gia đình.Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian cùng với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trào phúng và trữ tình, Tú Xương đã gửi đến người đọc một cách nhìn tiến bộ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:0.5điểm - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với cáctác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng được một yêu cầu: 0,25 Tổng điểm 10,0 HẾT