Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Giao Thủy (Có đáp án trắc nghiệm)

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 10501
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Giao Thủy (Có đáp án trắc nghiệm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Giao Thủy (Có đáp án trắc nghiệm)

  1. SỞ GDĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT GIAO THỦY NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa – Lớp 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm 03 trang Phần 1. Trắc nghiệm (7,0 điểm). Thí sinh chọn đáp án đúng và điền vào bảng phần bài làm. Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. neutron và proton B. electron, neutron và proton C. electron và proton D. electron và neutron Câu 2: Tổng số hạt cơ bản (proton, electron, neutron) trong nguyên tử M là 82, nguyên tử M có số khối bằng 56. Số hạt electron trong M là A. 26 B. 30 C. 27 D. 52 23 Câu 3: Nguyên tử 11Na có số hạt: A. 11 proton, 11 electron, 12 neutron B. 12 proton, 11 electron, 12 neutron C. 11 proton, 12 electron, 12 neutron D. 11 proton, 12 electron, 12 neutron Câu 4: Nguyên tố hóa học gồm các nguyên tử có cùng A. số hạt neutron B. số khối C. số hạt protonD. nguyên tử khối Câu 5: Cho các nguyên tử được đánh số như sau: Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. 1, 2, 3 và 4 Câu 6: Có các đồng vị sau: 1 2 ; 35 Cl, 37 Cl . Từ các đồng vị trên, có thể tạo ra bao nhiêu phân tử 1H, 1H 17 17 HCl có thành phần đồng vị khác nhau? A. 8 B. 2 C. 6 D. 4 14 15 Câu 7: Nguyên tố Nitrogen (N) trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 7 N (99,63%) và 7 N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của Nitrogen là A. 14,37 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7 Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s 22s22p63s23p5. Số electron ở lớp ngoài cùng của X là A. 3 B. 7 C. 5 D. 8 Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là 1s22s22p4. Số electron độc thân của Y là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 10: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau: (1) 1s22s22p63s23p1; (2) 1s22s22p63s23p5; (3) 1s22s22p63s23p63d6 4s2; (4) 1s22s22p6 Các nguyên tố kim loại là A. (1), (3) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (2), (3) Câu 11: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố Aluminium (Al) có Z =13? A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p53s23p1 D. 1s22s22p63s3 Trang 1/3
  2. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt electron, proton và neutron (2) Nguyên tử có cấu tạo rỗng (3) Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton (4) Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối Số phát biểu đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A. Ô thứ 9; chu kỳ 2; nhóm VIIBB. Ô thứ 9; chu kỳ 2; nhóm VB C. Ô thứ 9; chu kỳ 2; nhóm VIIA D. Ô thứ 9; chu kỳ 2; nhóm VA Câu 14: Nguyên tố R ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R là A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 15: Một nguyên tử có 5 electron ở các phân lớp s. Cấu hình electron nguyên tử là A. 1s22s22p53s1 B. 1s22s12p63s2 C. 1s12s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Câu 16: Nguyên tử Y có 5 electron ở phân lớp 3p. Y có số hiệu nguyên tử là A. 15 B. 13 C. 17 D. 16 Câu 17: Nguyên tố Sulfur (S) thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của nguyên tố Sulfur là A. SO B. SO3 C. SO2 D. SO4 Câu 18: Các nguyên tử X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử? A. Z, Y, X B. Y, Z, X C. Z, X, Y D. X, Y, Z Câu 19: Cho nguyên tử nguyên tố Fluorine (F) có Z = 9, Chlorine (Cl) có Z = 17. So sánh tính phi kim của F và Cl A. F Cl C. F = ClD. Không xác định Câu 20: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn (X đứng trước Y) có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 15. Số hiệu nguyên tử của X là A. 8 B. 7 C. 9 D. 6 Câu 21: Nhận định nào đúng trong số các nhận định sau? A. Các nguyên tử nguyên tố cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp cùng hàng B. Các nguyên tố khí hiếm xếp ở nhóm VIIIA C. Nguyên tố ở nhóm A gồm các nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s D. Các nguyên tử nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp vào cùng cột Câu 22: Cho nguyên tử Magnesium (Mg) có số hiệu 12. Hỏi ion Mg2+ có bao nhiêu hạt electron ở lớp vỏ? A. 12 B. 2 C. 10 D. 14 Câu 23: Liên kết trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. ion B. cộng hóa trị phân cực C. cho nhận D. công hóa trị không cực Câu 24: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion? A. NaCl, H2O, KClB. KF, NaCl, NH 3 C. NaCl, KCl, KFD. CH 4, NaCl, KF Câu 25: Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử A và B bằng 2,16. Liên kết giữa nguyên tử A và nguyên tử B thuộc loại Trang 2/3
  3. A. liên kết cộng hóa trị phân cựcB. liên kết cộng hóa trị không cực C. liên kết ion D. liên kết cho nhận Câu 26: Nguyên tử H trong phân tử H2O không tạo được liên kết hydrogen với A. nguyên tử N trong phân tử NH3 B. nguyên tử F trong phân tử HF C. nguyên tử O trong phân tử H2OD. nguyên tử C trong phân tử CH 4 Câu 27: Hãy cho biết trong các phân tử sau đây, liên kết trong phân tử nào kém phân cực nhất: CaO; MgO; AlCl3; BCl3? Cho biết độ âm điện: O (3,5); Ca (1,0); Mg (1,2); Cl (3,0) ; Al (1,5) và B (2,8). A. CaOB. AlCl 3 C. BCl3 D. MgO Câu 28: Cho các nhận định sau: (1) Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn là liên kết ion (2) Dung dịch KOH làm cho giấy phenolphtalein hóa hồng (3) Tất cả các nguyên tố nhóm IA đều là các nguyên tố kim loại (4) Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự dùng chung cặp electron giữa 2 nguyên tử (5) Phân tử N2 có liên kết ba bền vững Số nhận định đúng là A. 4B. 2C. 3 D. 5 Thí sinh kẻ bảng sau vào giấy làm bài để trả lời phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đ.A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đ.A Phần 2. Tự luận (3 điểm) Bài 1 (1 điểm). Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, neutron) là 46. Trong nguyên tử, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Xác định số hạt mỗi loại (electron, proton, neutron). b. Nêu vị trí của nguyên tố X trong Bảng tuần hoàn. c. Viết công thức oxit cao nhất của X. Bài 2 (0,5 điểm). Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: CaCl2; NH3. Cho số hiệu nguyên tử: H = 1, N = 7, Cl = 17, Ca = 20. Bài 3 (1,0 điểm). Hòa tan 1,4 gam bột Iron (Fe) vào 200ml dung dịch Hydrochloric acid (HCl) có nồng độ mol a (M) thì phản ứng vừa đủ, thu được V lit khí H2 (ĐKC) a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính V. c. Tính a. Bài 4 (0,5 điểm). Cho 1,625 gam tinh thể muối có công thức MSO 4.5H2O (M là kim loại) hòa tan vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 1,5145 gam một kết tủa. Xác định công thức của tinh thể muối. Cho nguyên tử khối: Mg= 24; Al = 27; Ca = 40; Ba = 137; Cu =64; Na =23; K =39; Fe =56; Zn = 65; C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; F = 19; Cl= 35,5; Br = 80; I=127. Trang 3/3
  4. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: 28 x 0,25 đ = 7đ II. Tự luận: 3 đ Câu 1 Lập hệ PT 0.25 đ 1đ Tính 3 loại hạt (15 e, 15p, 16n) 0.25 đ Cấu hình – Vị trí 0.25 đ Oxit cao nhất (X2O5 hoặc P2O5) 0.25 đ Câu 2 CaCl2 : cấu hình + Sự hình thành liên kết ion 0.25 đ 0,5đ NH3: Cấu hình (e) + CT electron 0.25 đ Câu 3 Viết PT 0,5đ 1đ Tính V = 0,62 lit 0.25 đ Tính a = 0,25 M 0.25 đ Câu 4 Viết PT 0.25 đ 0,5đ Xác định M là Cu 0.25 đ Trang 4/3