Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục và đào tạo Thị xã Nghi Sơn (Có đáp án)

docx 3 trang Phương Ly 05/07/2023 17040
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục và đào tạo Thị xã Nghi Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kì I môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng Giáo dục và đào tạo Thị xã Nghi Sơn (Có đáp án)

  1. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 6 Phần Câu Nội dung Điểm 1 B Truyện đồng thoại. 0,5 2 C Ngôi thứ ba 0,5 3 A Tự sự 0,5 4 A Đúng 0,5 5 C bơi lại gần và hỏi 0,5 6 A Một từ 0,5 7 B sự lớn lên trong suy nghĩ và hành động 0,5 8 C Văn bản thể hiện quan niệm muốn lớn lên và trưởng 0,5 thành thì phải có đủ ý chí, nghị lực vượt qua những khó khăn gian khổ. PHẦN 9 Yêu cầu: Diễn đạt thành một câu trả lời ngắn. Có hình thức 1,0 I: một đoạn văn hoàn chỉnh. Dưới đây là một số gợi ý. ĐỌC - Tính chất của truyện đồng thoại trong văn bản: cua và cá HIỂU chép là những con vật nhưng biết suy nghĩ, trò chuyện như VĂN con người. Tác giả đã mượn đặc điểm thực tế của loài cua (lột BẢN xác) để nói chuyện trải qua khó khăn vất vả để trưởng thành của con người. 10 Yêu cầu: Diễn đạt thành một câu trả lời ngắn. Có hình thức 1,0 một đoạn văn hoàn chỉnh. Trong đó, nêu được những bài học mà bản thân rút ra được từ bài thơ. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: - Bài học về sự quan tâm, thăm hỏi người khác khi thấy họ gặp khó khăn hoạn nạn - Bài học về ý chí nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ: muốn lớn lên và trưởng thành, muốn đạt đến thành công thì tất cả muôn loài và con người cần phải trải qua chông gai thử thách, qua những quá trình lột xác đau đớn. - Bài học về những trải nghiệm trong cuộc sống a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tả cảnh sinh hoạt: Có đầy đủ 3 phần 0,25 Mở bài; Thân bài; Kết bài PHẦN b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Một cảnh sinh hoạt tập thể ở 0,25 II: trường: giờ ra chơi; hoạt động ngoại khóa; buổi chào cờ đầu tuần VIẾT .
  2. c. Nội dung miêu tả: HS có thể triển khai bài văn theo nhiều cách. 3.0 Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: * Giới thiệu cảnh sinh hoạt, bày tỏ cảm xúc, ấn tượng chung. 0.5 * Lần lượt tả cảnh sinh hoạt theo một trình tự cụ thể: 2.0 - Tả bao quát khung cảnh sinh hoạt. - Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí, hoạt động cụ thể của những người tham gia. * Cảm nghĩ về buổi sinh hoạt. 0.5 * Lưu ý: Trong quá trình miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm và các biện pháp tu từ trong bài viết một cách hợp lí. Thể hiện cảm xúc trước cảnh vật và con người một cách tự nhiên, bằng các từ ngữ phong phú, sinh động. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có tình cảm sâu sắc, chân thành. 0,25 e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa tiếng Việt. * Lưu ý khi chấm bài: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.