Đề khảo sát chất lượng các môn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hóa học 10 (Nâng cao) - Năm học 2018-2019

doc 4 trang hatrang 30/08/2022 6440
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng các môn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hóa học 10 (Nâng cao) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_cac_mon_thi_thpt_quoc_gia_lan_3_mon_h.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng các môn thi THPT Quốc gia lần 3 môn Hóa học 10 (Nâng cao) - Năm học 2018-2019

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ KSCL CÁC MÔN THI THPT QG TỔ (NHÓM):HÓA-SINH LẦN 3 NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn:Hóa học; Lớp:10 Thời gian làm bài: 50 phút; Mã đề thi 101 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108;Mn=55 35 Câu 1: Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử 17 Cl là A. 18. B. 35. C. 34. D. 52. Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm VA. Số electron ở phân lớp ngoài cùng của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? A. Cacbon. B. Oxi. C. Nitơ. D. Flo. Câu 4: Ở điều kiện thường đơn chất halogen tồn tại ở thể lỏng là A. F2. B. Br2. C. Cl2. D. I2. Câu 5: Tính chất nào không phải của axit H2SO4 đặc, nguội? A. Làm hóa than đường saccarozơ. B. Háo nước. C. Tan trong nước, tỏa nhiệt. D. Hòa tan được kim loại Al, Fe. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp Al, Fe bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 39,4. B. 3,94. C. 42,95. D. 40,2. Câu 7: Nguyên tử nào sau đây có 3 electron lớp ngoài cùng? A. 11 Na B. 6 C C. 13 Al D. 7 N Câu 8: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Câu 9: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cộng hóa trị không cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. Câu 10: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là quang hîp A. 5nH2O + 6nCO2  (C6H10O5)n + 6nO2 ↑ t0 B. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ ®iÖn ph©n C. 2H2O  2H2↑ + O2 ↑ D. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2↑ Câu 11: Oxit cao nhất của nguyên tố X có công thức XO3. Trong hợp chất khí của X với hidro, hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Tên nguyên tố X là A. lưu huỳnh. B. photpho. C. selen. D. telu. Câu 12: Cặp phương trình nào thể hiện O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 Trang 1/4 - Mã đề thi 101
  2. to to A. O3 Fe  và O2 Fe  to to B. O3 H2  và O2 H2  to to C. O3 S  và O2 S  D. O3 KI H2O  và O2 KI  t0 Câu 13: Cho phản ứng: H2SO4 (đ) + Fe  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số phân tử H2SO4 tạo muối và số phân tử H2SO4 bị khử sau khi cân bằng phương trình phản ứng (với hệ số tối giản) lần lượt là A. 3 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 6 và 3. Câu 14: Số oxi hóa của mangan trong K2MnO4 là A. +7 B. -6 C. 6+ D. +6 Câu 15: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa màu vàng. B. có kết tủa màu trắng. C. có màu xanh xuất hiện. D. có khí thoát ra. Câu 16: Tính chất nào sau đây là của axit HF? A. Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc. B. Chất tan vô hạn trong nước tạo dung dịch axit mạnh. C. Chất dùng để khắc thủy tinh. D. chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều trong tảo biển. Câu 17: Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl . Mg có 3 đồng vị 24Mg , 25Mg và 26Mg . Có bao nhiêu phân tử MgCl2 tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó? A. 12. B. 9. C. 10. D. 6. Câu 18: Sục khí SO2 vào dung dịch brom: A. dung dịch chuyển màu vàng. B. dung dịch bị vẫn đục. C. dung dịch không đổi màu. D. dung dịch mất màu. Câu 19: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết cho – nhận. D. liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 20: Trong các phát biểu về halogen sau, phát biểu nào sai? A. Trừ flo, các halogen khác có các số oxi hóa:-1; +1; +3; +5; +7. B. Halogen là những phi kim có tính oxi hóa mạnh. C. Nguyên tử halogen dễ nhận 1 electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm. D. Halogen có tính khử mạnh hơn tính oxi hóa. Câu 21: Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi thối rữa tạo ra khí H 2S. Tuy nhiên trong không khí, hàm lượng H2S rất ít vì A. H2S bị phân hủy thành S và H2 ở điều kiện thường. B. H2S bị O2 không khí oxi hóa chậm thành chất khác. C. H2S bị CO2 oxi hóa thành chất khác. D. H2S phản ứng với N2 tạo S và NH3 ở điều kiện thường. Câu 22: Nguyên tử nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 56 137 137 81 A. 81 R B. 81 R C. 56 R D. 56 R Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng 2s 22p3. X thuộc nhóm A. VB. B. IIIB. C. VA. D. IIIA. t0 Câu 24: Trong phản ứng hóa học sau: 3Cl2 + 6NaOH  5NaCl + NaClO3 + 3H2O Clo đóng vai trò Trang 2/4 - Mã đề thi 101
  3. A. môi trường. B. chất oxi hóa. C. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. D. chất khử. Câu 25: Thể tích khí Cl2(ở đktc) thu được khi cho 1,58 gam KMnO 4 phản ứng hết với dung dịch HCl dư là A. 1,12 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 5,6 lít. Câu 26: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Giá trị của m là A. 5,4. B. 2,7. C. 8,1. D. 4,05. Câu 27: Cho các phản ứng sau: 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5O2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O (2) H2O2 → H2 + O2 (3) 2KI + H2O2 + H2SO4 → 2H2O + K2SO4 + I2 (4) CaOCl2 + H2O2→ H2O + O2 + CaCl2 (5) H2O2 đóng vai trò là chất khử trong các phản ứng A. (2), (4) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (1), (3), (5) Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 3,19 gam hỗn hợp gồm CuO và Na2CO3 trong V lít dung dịch HCl 0,1M vừa đủ thu được 0,336 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,3. B. 0,35. C. 0,5. D. 0,7. Câu 29: Cho các phản ứng sau: (1) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (2) Br2 + 2NaI →2NaBr + I2 (3) Cl2 + NaF → 2NaCl + F2 (4) PBr3 +3H2O→H3PO3 + 10HBr (5) Br2 +5Cl2 +6H2O→2HBrO3 + 10HCl (6) HCl + AgNO3→AgCl + HNO3 (7) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 Số phương trình hóa học viết đúng là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 30: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y ( KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí N 2, O2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 20% O 2 và 80% N2 về thể tích. Giá trị của m là A. 8,7. B. 8,53. C. 8,91. D. 8,77. Câu 31: Cho từ từ 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M vào 100ml dung dịch HCl aM, sau phản ứng thu được 0,224 lít khí CO2 thoát ra(đktc) và dung dịch X. Nhỏ tiếp dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của a , m lần lượt là A. 0,2 và 3. B. 0,3 và 3. C. 0,3 và 4. D. 0,14 và 4. Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A. 18g và 7,1g. B. 15,6g và 6,3g. C. 15,6g và 5,3g. D. 18g và 6,3g. Câu 33: Trong các hóa chất Cu, C, S, Na 2SO3, FeS2, O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo khí SO2 là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3, thu được 1,12 lít khí X( ở đktc) gồm NO và NO2, tỉ khối của X so với hidro là 16,6. Giá trị của m là A. 3,2. B. 2,06. C. 2,4. D. 4,16. Câu 35: Để phản ứng hết a mol kim loại X cần 1,25a mol H 2SO4 và sinh ra khí Y( sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại X vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lít khí Y( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại X là Trang 3/4 - Mã đề thi 101
  4. A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 36: Một hỗn hợp hơi và khí chứa SO 2, H2S, H2O, HCl. Phương pháp nào sau đây thu được SO2 tinh khiết? A. Sục hỗn hợp vào dung dịch NaHSO3 dư,(hơi và khí) sinh ra sục vào H2SO4 đặc nóng, (hơi và khí) sinh ra dẫn qua CaCl2 khan. B. Đốt cháy hỗn hợp bằng không khí rồi dẫn sản phẩm qua bột vôi sống. C. Đốt cháy hỗn hợp bằng không khí rồi dẫn lần lượt qua dung dịch NaHSO3, H2SO4 đặc. D. Sục hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm (hơi, khí) dẫn qua CaCl2 khan. Câu 37: Số hiện tượng đúng là: (1) H2O nóng chảy trong khí F2. (2) NH3 cháy trong khí Cl2 kèm theo khói trắng. (3) H2 bốc cháy trong F2. (4) Axit HBr đặc bốc khói trắng trong không khí ẩm. (5) Axit HBr đặc để lâu trong không khí có màu nâu vàng. (6) Bột Fe cháy trong Cl2. (7) H2S bốc cháy trong khí Cl2. (8) Hỗn hợp KClO3,C,S là thuốc nổ đen. A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Cu, Zn, Al bằng V lít khí O 2 vừa đủ(đktc) sau phản ứng thu được (m + 3,68) gam chất rắn. Giá trị của V là A. 2,576. B. 3,68. C. 1,84. D. 5,152. Câu 39: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản( p, e, n) là 34. Biết X có electron lớp ngoài cùng chưa bão hòa. Kí hiệu và vị trí của X( chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. Na, chu kì 3, nhóm IA. B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA. C. F, chu kì 2, nhóm VIIA. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA. Câu 40: Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư sinh ra 1,232 lít khí H2(đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với HCl đặc, dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1 : 3. Kim loại M là A. Al. B. Cu. C. Mg. D. Zn. HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 101