Đề cương ôn thi môn Vật lý 10 - Chủ đề 2: Chuyển thẳng biến đổi đều

docx 44 trang hatrang 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Vật lý 10 - Chủ đề 2: Chuyển thẳng biến đổi đều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_vat_ly_10_chu_de_2_chuyen_thang_bien_doi.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Vật lý 10 - Chủ đề 2: Chuyển thẳng biến đổi đều

  1. CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 1) Định nghĩa gia tốc: Gia tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. 2) Gia tốc trung bình:  v v2 v1 Xét chất điểm chuyển động trên đường thẳng, vectơ gia tốc trung bình là: aTB t t2 t1 v2 v1 v + Vectơ a TB có phương trùng quỹ đạo nên có giá trị đại số: a TB t t t 2 1 + Giá trị đại số của a TB xác định độ lớn và chiều của vectơ gia tốc trung bình. 2 + Đơn vị của aTB là m/s . 3) Gia tốc tức thời:   v v v a 2 1 (với Δt rất nhỏ) t t2 t1 + Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ biến thiên nhanh chậm của vectơ vận tốc. + Vectơ gia tốc tức thời cùng phương với quỹ đạo thẳng. Giá trị đại số của vectơ gia tốc tức thời gọi tắt là v gia tốc tức thời và bằng: a t II/ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1) Định nghĩa: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi (a = const). v Chọn chiều (+) là chiều chuyển động: a t + a.v > 0 hay a.v 0 a 0 : chuyển động nhanh dần đều ( a;v cùng chiều) 0 + a.v 0 thì chất điểm chuyển động nhanh dần đều − Khi v.a < 0 thì chất điểm chuyển động chậm dần đều b. Đồ thị vận tốc theo thời gian: Đồ thị vận tốc v v0 at có đường biểu diễn là 1 đường thẳng xiên góc, cắt trục tung tại điểm v = v0
  2. v v v0 t1 O t t O 1 t v0 Hình a Hình b  Ở hình a: + Trong thời gian từ 0 đến t1: v 0 → chất điểm chuyển động chậm dần đều. + Từ thời điểm t1 trở đi: v > 0; a > 0 → chất điểm chuyển động nhanh dần đều.  Ở hình b: + Trong thời gian từ 0 đến t1:v > 0; a < 0→ chất điểm chuyển động chậm dần đều. + Từ thời điểm t1 trở đi: v < 0; a < 0 → chất điểm chuyển động nhanh dần đều. * Lưu ý: Khi phương trình vận tốc: v = v0 + a(t – t0): Đồ thị vận tốc theo thời gian: v v v v0 a 0 v a 0 0 v t t O t t0 O t t 0 III/ PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU • Xét chất điểm: + Tại t0 = 0 có toạ độ x0 và vận tốc v0. + Tại thời điểm t có toạ độ x. 1 → Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x x v t at 0 0 2 1 2 + Khi chọn hệ quy chiếu và gốc thời gian sao cho t0 = 0; x0 = 0 thì: s x v t at 0 2 IV/ LIÊN HỆ ĐỘ DỜI, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC 2 2 v v0 2as Chú ý: Khi chất điểm chỉ chuyển động theo một chiều và chọn chiều chuyển động là chiều (+) thì quãng đường S chất điểm đi được trùng với độ dời x – x0 1 Ta có: s v t at2 và v2 v2 2as 0 2 0 Chú ý: s + Tốc độ trung bình: v t x x + Vận tốc trung bình: v 2 1 TB t + Gia tốc vật cùng chiều vận tốc khi chuyển động nhanh dần đều.
  3. + Gia tốc vật ngược chiều vận tốc khi vật chuyển động chậm dần đều. + Thường chọn gốc tọa độ O tại vị trí ban đầu của một trong hai vật. Chiều (+) là chiều chuyển động của vật này. Gốc thời gian lúc vật này qua gốc tọa độ O. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: • Đồ thị gia tốc: là một đường thẳng song song với trục Ot • Đồ thị vận tốc là đường thắng có hệ số góc là gia tốc a. + Đồ thị hướng lên: a > 0; + Đồ thị hướng xuống: a 0. B. a luôn dương, C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v. Câu 5. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc A. Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a. v < 0 là chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Câu 6. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 7. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. quĩ đạo là đường cong bất kì. B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. vectơ vận tốc vuông góc với quĩ đạo của chuyển động. Câu 8. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình v(m / s) vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là đoạn v (m/s) A. MN. B. NO. N M C. OP. D. PQ. Q O P t(s) O Câu 9. Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có A. gia tốc không đổi. B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.0 C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian.
  4. D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều. Câu 10. Chọn phát biểu đúng: A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lón hcm gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phưong, chiều và độ lớn không đổi. Câu 11. Gọi v0 là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là: 2 2 2 2 A. v v0 2as B. v v0 2as C. v v0 2as D. v v0 2as Câu 12. Chọn phát biểu sai: A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc. D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 13. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: at2 at2 A. s v t (a và v0 cùng dấu). B. s v t (a và v0 trái dấu). 0 2 0 2 at2 at2 C. s x v t (a và v0 cùng dấu). D. x x v t (a và v0 trái dấu). 0 0 2 0 0 2 Câu 14. Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều là: 2 2 at 2 at A. x v t (a và v0 cùng dấu). B. x v t (a và v0 trái dâu). 0 2 0 2 at2 at2 C. x x v t (a và v0 cùng dấu).D. x x v t ( a và v0 trái dấu) 0 0 2 0 0 2 2 2 Câu 15. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc (v v0 2as ) của chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v > v0. B. s > 0; a 0; a > 0; v 0; a v0. Câu 16. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm A. vectơ gia tốc tức thời. B. vectơ gia tốc trung bình, C. vectơ vận tốc tức thời. D. vectơ vận tốc trung bình. Câu 17. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyên động thăng theo một chiều với gia tốc với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật băng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. Câu 19. Một chất điểm chuyển động của một chất điếm dọc theo trục Ox có phương trình chuvển động là x = − 2t2 + 5t + 10 (x tính bằng m; t tính bằng s) thì chất điểm chuyển động 2 A. nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. B. nhanh dần đều với gia tốc là a = 2 m/s . 2 C. chậm dần đều với gia tốc a = − 2 m/s . D. chậm dần đều với vận tốc đầu là v0 = 5 m/s. Câu 20. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm. Câu 21. Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục Ox? A. s = 2t − 3t2. B. x = 5t2 − 2t + 5. C. v = 4 − t. D. x = 2 − 5t − t2. Câu 22. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 10 + 5t − 4t 2 (m; s). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v = −8t + 5 (m/s). B. v = 8t − 5 (m/s). C. v = −4t + 5 (m/s). D. v =−4t − 5 (m/s). Câu 23. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
  5. A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi B. Gia tốc của chuyển động không đổi C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian Câu 24. Công thức nào sau đây là công thức liên hệ giữa vận tốc , gia tốc và đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2 2 2 2 A. v v0 2as B. v v0 2as C. v v0 2as D. v v0 2as Câu 25.Phát biểu nào sau đây chưa đúng: A. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương B. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc a cùng dấu với vận tốc v C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốcvà gia tốc ngược chiều nhau D. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều Câu 26. Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: v v0 at thì: A. a luôn luôn dương B. a luôn luôn cùng dấu với v C. a luôn ngược dấu với v D. v luôn luôn dương Câu 27.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều , tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi B. Gia tốc a không đổi C. Vận tốc v là hàm số bậc nhất theo thời gian D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian Câu 28. Nhận xét nào sau đây không đúng với một chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s2 A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 1 s sau vận tốc của nó bằng 6 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của nó bằng 12 m/s ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.D 2.B 3.B 4.D 5.C 6.A 7.B 8.D 9.C 10.D 11.D 12.A 13.A 14.D 15.A 16.C 17.C 19.D 20.C 21.B 22.A 23.C 24.C 25.A 26.A 27.A 28.C Combo tài liệu 3 khối 10-11-12 đầy đủ môn Lý (Các bộ đầy đủ và HOT nhất): 1. CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10 - ĐẦY ĐỦ - GV BÙI XUÂN DƯƠNG 2. SÁCH 20 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 10- Giá CỰC HAY combo khối Khối 3.CÔNG THỨC GIẢI NHANH 10: 10 4.LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP 150.000đ GIẢI VẬT LÝ 10 5. BỘ QUÀ TẶNG (HOÀNG SƯ ĐIỂU, VŨ ĐÌNH HOÀNG ) 1. CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11 - ĐẦY ĐỦ COMBO - NHÓM VẬT LÝ 3 KHỐI: 2.SÁCH 8 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11- Giá 350.000đ CỰC HAY combo khối Khối 3.LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP 11: 11 GIẢI VẬT LÝ 11 150.000đ 4.CÔNG THỨC TÍNH NHANH 5.BỘ QUÀ TẶNG (ĐỖ NGỌC HÀ, HOÀNG SƯ ĐIỂU, VŨ ĐÌNH HOÀNG )
  6. 1. TÀI LIỆU VẬT LÝ 12 CỰC HAY- FULL-GIẢI CHI TIẾT 2. BỘ TÀI LIỆU VÀ ĐỀ KT VẬT LÝ 12 Giá FULL combo khối 3. ĐỀ THI THỬ THPTQG 2021 - VẬT Lý 12: - CÁC TRƯỜNG TRÊN CẢ NƯỚC (25 250.000đ ĐỀ) 4. ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 - GV TRẦN THÙY LINH - BÙI Khối XUÂN DƯƠNG CÓ LỜI GIẢI 12 5. 61 ĐỀ THI THỬ VẬT Lý THEO NỘI DUNG TINH GIẢN 2020 6. ĐỀ THI THỬ TN THPT NĂM 2022 DO CÁC THẦY CÔ GIÀU KN ÔN THI SOẠN 7. BỘ TÀI LIỆU LTĐH CỦA NHIỀU TÁC GIẢ CHU VĂN BIÊN, DOAN VAN LUONG, HOÀNG SƯ ĐIỂU, ĐỖ NGỌC HÀ XEM THỬ HOTLINE HỖ TRỢ ĐẶT MUA: ( Mua 1 lần nhưng được lợi cả đời) 0948 514 427 ( CALL,ZALO,SMS)
  7. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1. XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Phương pháp giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sử dụng các công thức sau v v − Công thức tính gia tốc: a 0 t − Công thức vận tốc: v = v0 + at 1 − Quãng đường S v t at2 0 2 2 2 − Công thức độc lập thời gian: v – v0 = 2.a.S Trong đó: a > 0 nếu chuyển động nhanh dần đều a < 0 nếu chuyển động chậm dần đều VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây vận tốc còn lại 54km/h. Xác định thời gian để tàu còn vận tốc 36km/h kể từ lúc hãm phanh và sau bao lâu thì dừng hẳn (kể từ lúc hãm phanh). A. 10s; 20s B. 40s; 20s C. 20s; 40s D. 30s; 20s Câu 1. Chọn đáp án C  Lời giải: + Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. 72 54 36 v 20m / s;v 15m / s;v 10m / s 0 3,6 1 3,6 2 3,6 v v 15 20 + Gia tốc chuyển động của tàu a 1 0 0,5m / s2 t 10 v v 10 20 + Mà v v a.t t 2 0 20s 2 0 2 2 a 0,5 + Khi dừng lại hẳn thì v3 0 v v 0 20 + Áp dụng công thức v v at t 3 0 40s 3 0 3 3 a 0,5 ✓ Chọn đáp án C Câu 2: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. A. 400m. B. 200m C. 300m D. 100m Câu 2. Chọn đáp án A  Lời giải: v2 v2 + Áp dụng công thức v2 v2 2.a.S S 3 0 400m 3 0 2.a ✓ Chọn đáp án A Câu 3: Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì nhìn thấy chướng ngại vật thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s. Vận tốc của xe máy sau khi hãm phanh được 6s là bao nhiêu? A. 2m/s B. 3 m/s C.5 m/s D. 6m/s Câu 3. Chọn đáp án D  Lời giải: + Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe máy, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh
  8. 54 Ta có v 15m / s xe dừng lại sau 10s nên v 0m / s 0 3,6 1 v1 v0 0 15 2 v1 v0 at a 1,5 m / s t 10 Vận tốc của oto sau khi hãm phanh được 6s v6 v0 at6 v6 15 1,5.6 6m / s ✓ Chọn đáp án D Câu 4. Một ôtô đang chạy trên đường cao tốc với vận tốc không đổi 72km/h thì người lái xe thấy chướng ngại vật và bắt đầu hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy được 50m thì vận tốc ôtô còn là 36km/h. Hãy tính gia tốc của ôtôvà khoảng thời gian để ôtô chạy thêm được 60m kể từ khi bắt đầu hãm phanh. A. – 3m/s2; 4,56s B. 2m/s2; 4s C. – 4m/s2; 2,36s D. – 5m/s; 5,46s Câu 4. Chọn đáp án A  Lời giải: + Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô, gốc tọa độ tại vị trí hãm phanh, gốc thời gian là lúc hãm hanh 72 Ta có v 20m / s;v 36km / h 0 3,6 1 v2 v2 102 202 Mà v2 v2 2as a 1 0 3(m / s2 ) 1 0 2s 2.50 2 2 2 2 Áp dụng công thức: v2 v0 2as v2 2as v0 2.( 3).60 20 2 10(m / s) v v 2 10 20 Mặt khác ta có v v at t 2 0 4,56s 2 0 2 2 a 3 ✓ Chọn đáp án A Câu 5. Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 16m/s và gia tốc 2m/s 2 thì tăng tốc cho đến khi đạt được vận tốc 24m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết ô tô bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là 10s. Hỏi quãng đường của ô tô đã chạy. A. 177 m B. 180m C. 188m D. 177m Câu 5. Chọn đáp án C  Lời giải: + Áp dụng công thức v = v0 + at1 24 = 16 + 2.t1 t1 = 4s là thời gian tăng tốc độ. Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t – t1 = 6s 1 1 Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ: S v t at2 S 16.4 .2.42 80m 1 0 1 2 1 1 2 Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn: 1 1 S v t at2 S 24.6 .2.62 108m 2 1 2 2 2 2 2 S = S1 + S2 = 80 + 108 = 188m ✓ Chọn đáp án C Câu 6 . Đo quãng đường một vật chuyển động biến đổi đều đi được trong những khoảng thời gian 1,5 liên tiếp, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 90cm, vật có khối lượng 150g. Xác định lực tác dụng lên vật. A. 0,04N B. 0,05N C. 0,06N D. 0,07N Câu 6. Chọn đáp án C  Lời giải: + Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xuất phát, gốc tọa độ tại vị trí xuất phát với v0 0 m / s + Theo bài ra ta có s2 s1 0,09 m 1 1 1 + Mà s v t at2 0,1,5 .a.1,52 1,125a 2 1 0 2 2
  9. 1 s vt at2 2 2 Với v v0 at 0 a.1,5 1,5a m / s s2 1,5a.1,5 1,125a 3,375a 3 Thay ( 2 ) và ( 3 ) vào ( 1 ) ta có 3,375a 1,125a 0,09 2,25a 0,09 a 0,04 m / s2 Vậy lực tác dụng lên vật F ma 0,15.0,04 0,06 N ✓ Chọn đáp án C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một ô tô đang đi với v = 54km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh. A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s Câu 2. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s. A. 3 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 3. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s 2. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất. A. 16m; 4s B. 15m; 3s C. 12m;2s D. 14m; 1s Câu 4. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S 2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp. A. 2m/s; 2,5m/s2 B. 1m/s; 2,5m/s2 C. 3m/s; 2,5m/s2 D. 1,5m/s; 1,5m/s2 Câu 5. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành khi đi hết 1km thứ nhất thì v1 = 15m/s. Tính vận tốc v của ô tô sau khi đi hết 2km. A. 20 2 m/s B. 10 20 m/s C. 30 2 m/s D. 40 2 m/s Câu 6. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga? A. 0,3m/s2; 23m/s B. 0,5m/s2; 25m/s C. 0,4m/s2; 24m/s D. 0,2m/s2; 22m/s Câu 6: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3s. Tính gia tốc của xe. A. 3/10 m/s2 B. 8/3 m/s2 C. 3/8 m/s2 D. 10/3 m/s2 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một ô tô đang đi với v = 54km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh. A. 3s B. 4s C. 5s D. 6s Câu 1. Chọn đáp án D  Lời giải: 54 + Ta có v 18m / s 0 3,6 2 2 2 2 2 2 v v0 0 18 2 + Áp dụng công thức v – v0 = 2.a.S a 3(m / s ) 2S 2.54 v v v v 0 18 + Mà a 0 t 0 6(s) t a 3 ✓ Chọn đáp án D Câu 2. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s. A. 3 B. 4 C. 2 D. 6
  10. Câu 2. Chọn đáp án C  Lời giải: + Để viên bị đạt được vận tốc v1 = 3m/s. v v 2 0 + Áp dụng công thức v v at t 1 0 2(s) 1 0 a 1 ✓ Chọn đáp án C Câu 3. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s 2. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất. A. 16m; 4s B. 15m; 3s C. 12m;2s D. 14m; 1s Câu 3. Chọn đáp án A  Lời giải: 2 2 2 2 2 v2 – v0 4 0 + Ta có v2 = 4m/s mà v – v0 = 2.a.S S 16m 2.a 2.1 v v 4 0 + Áp dụng công thức v = v + at t 2 0 4s 2 0 2 2 a 1 ✓ Chọn đáp án A Câu 4. Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S 1 = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp. A. 2m/s; 2,5m/s2 B. 1m/s; 2,5m/s2 C. 3m/s; 2,5m/s2 D. 1,5m/s; 1,5m/s2 Câu 4. Chọn đáp án B  Lời giải: 1 2 + Ta có S v0t 2 at 1 + Với quãng đường thứ nhất: S v t a.t2 24 v 4 8a 1 1 01 1 2 1 01 1 + Với quãng đường thứ hai: S v t a.t2 64 v 4 8a 2 2 02 2 2 2 02 + Mà v02 v01 at2 v01 4a 3 2 + Giải hệ phương trình (1), (2), (3) ta được : v01 1m/ s;a 2,5m/ s ✓ Chọn đáp án B Câu 5. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v 1 = 15m/s. Tính vận tốc v của ô tô sau khi đi hết 2km. A. 20 2 m/s B. 10 20 m/s C. 30 2 m/s D. 40 2 m/s Câu 5. Chọn đáp án A  Lời giải: v2 v2 202 02 Áp dụng công thức : v2 v2 2aS a 1 0 0,2(m / s2 ) 0 2s 2.1000 2 2 / Vận tốc sau khi đi được 2km là: v1 v0 2.a.S v1 2.0,2.2000 20 2(m / s) ✓ Chọn đáp án A Câu 6. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s. Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga? A. 0,3m/s2; 23m/s B. 0,5m/s2; 25m/s C. 0,4m/s2; 24m/s D. 0,2m/s2; 22m/s Câu 6. Chọn đáp án B  Lời giải: v v 20 15 + Áp dụng công thức v v at a 1 0 0,5(m / s2 ) 1 0 t 10 + Vận tốc của ô tô sau khi đi được 20s: v2 v0 at2 v2 15 0,5.20 25m / s ✓ Chọn đáp án B
  11. Câu 6: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3s. Tính gia tốc của xe. A. 3/10 m/s2 B. 8/3 m/s2 C. 3/8 m/s2 D. 10/3 m/s2 Câu 6. Chọn đáp án D  Lời giải: 1 + Áp dụng công thức s v t at2 0 2 + Trong 100m đầu tiện : 100 v01.5 12,5a 1 + Trong một 100m tiếp theo chuyển động hết 3s tức là 200m xe chuyển động hết 8s : 200 v01.8 32a 2 12,5a 5v01 100 10 2 + Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có a (m / s ) 32a 8v01 200 3 ✓ Chọn đáp án D DẠNG 2. TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ N VÀ TRONG N GIÂY CUỐI Phương pháp giải: * Quãng đường vật đi trong giây thứ n. 1 − Tính quãng đường vật đi trong n giây: S v n an2 n 0 2 1 − Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S v (n 1) a.(n 1)2 n 1 0 2 a − Vậy quãng đường vật đi trong giây thứ n: S S S v 2n 1 n n 1 0 2 * Quãng đường vật đi trong n giây cuối. 1 − Tính quãng đường vật đi trong t giây: S v t a.t2 t 0 2 1 − Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S v (t n) a.(t n)2 t n 0 2 − Vậy quãng đường vật đi trong n giây cuối : S St St n VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 3m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 1. Chọn đáp án A  Lời giải: 18 + Ta có v km / h 5m / s 0 3,6 1 + Ta có quãng đường đi trong 5s đầu: S v t a.t2 S 5.5 12,5a 5 0 5 2 5 5 1 + Quãng đường đi trong 6s: S v t a.t2 S 5.6 18a 6 0 6 2 6 6 2 + Quãng đường đi trong giây thứ 6: S = S6 - S5 = 21,5 a = 3m/s ✓ Chọn đáp án A Câu 2. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 500m B. 600m C. 700m D. 800m Câu 2. Chọn đáp án C
  12.  Lời giải: 1 1 + Ta có S v t a.t2 S 5.20 .3.202 700(m) 20 0 20 2 20 20 2 ✓ Chọn đáp án C Câu 3. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s trong thời gian 3 4s. Xác định thời gian vật đi được đoạn đường cuối. 4 A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s Câu 3. Chọn đáp án B  Lời giải: + Ta có v0 0(m / s) 3 + Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t 4s , thời gian để vật đi hết quãng đường cuối là n 4 3 S 1 1 1 + Vậy S S S S S . at2 a(t n)2 t n 4 4 t n 4 2 2 t2 42 (t n)2 (4 n)2 n 2s 4 4 ✓ Chọn đáp án B Câu 4. Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h.Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính gia tốc của vật và quãng đường đi được sau 10s. A. 120m B. 130m C. 140m D. 150m Câu 4. Chọn đáp án D  Lời giải: + Ta có v0 18km / h 5(m / s) 1 + Quãng đường chuyển động S v t at2 0 2 1 + Trong 4s đầu S 5.4 .a.42 20 8a 4 2 1 + Trong 3s đầu S 5.3 .a.32 15 4,5a 3 2 + Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m nên 2 12 S4 S3 20 8a 15 4,5a 12 5 3,5a 12 a 2(m/ s ) 1 + Quãng đường đi được sau 10s : S 5.10 .2.102 150m 10 2 ✓ Chọn đáp án D BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m. Tính gia tốc của xe. A. 2m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 2. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 500m B. 400m C. 700m D. 800m Câu 3. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính gia tốc của xe. A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 6m/s2 Câu 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.
  13. A. 24m B. 34m C. 14m D. 44m Câu 5. Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s 2. Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? A. 16m B. 26m C. 36m D. 44m Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối. A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m. Tính gia tốc của xe. A. 2m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 1. Chọn đáp án A  Lời giải: 1 + Áp dụng công thức S v t a.t2 bắt đầu chuyển động v 0(m / s) 0 2 0 1 + Quãng đường đi trong 5s đầu: S a.t2 12,5a 5 2 5 1 + Quãng đường đi trong 6s: S a.t2 18a 6 2 6 2 + Quãng đường đi trong giây thứ 6: S = S6 - S5 = 11 a = 2m/s ✓ Chọn đáp án A Câu 2. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11m.Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên. A. 500m B. 400m C. 700m D. 800m Câu 2. Chọn đáp án B  Lời giải: 1 1 + Quãng đường ô tô chuyển động trong 20s đầu tiên: S a.t2 .2.202 400(m) 20 2 20 2 ✓ Chọn đáp án B Câu 3. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính gia tốc của xe. A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 6m/s2 Câu 3. Chọn đáp án C  Lời giải: 1 + Áp dụng công thức S v t a.t2 với v 18km / h 5m/ s 0 2 0 1 + Quãng đường đi trong 5s: S v t a.t2 25 12,5a 5 0 5 2 5 1 + Quãng đường đi trong 4s: S v t a.t2 20 8a 4 0 4 2 4 2 + Quãng đường đi trong giây thứ 5: S = S5 - S4 = 14(m) a = 2 m/s ✓ Chọn đáp án C Câu 4. Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 18km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 14m. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10. A. 24m B. 34m C. 14m D. 44m Câu 4. Chọn đáp án A  Lời giải: 1 + Quãng đường đi trong 10s: S v t a.t2 50 100 150 m 10 0 10 2 10
  14. 1 + Quãng đường đi trong 9s: S v t a.t2 45 81 126 m 10 0 10 2 10 + Quãng đường đi trong giây thứ 10: S = S10 - S9 = 24 (m ) ✓ Chọn đáp án A Câu 5. Một bắt đầu vật chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc của vật 2m/s 2. Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? A. 16m B. 26m C. 36m D. 44m Câu 5. Chọn đáp án C  Lời giải: 1 + Quãng đường vật đi được trong 10s: S v t a.t2 0.10 1 .2.102 100(m) 10 0 10 2 10 2 1 1 + Quãng đường vật đi được trong 8s : S v t a.t2 0.8 .2.82 64(m) 8 0 8 2 8 2 + Quãng đường vật đi trong 2s cuối: S = S10 – S8 = 36 (m ) ✓ Chọn đáp án C Câu 6. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều không vận tốc đầu và đi được quãng đường S mất 3s. Tìm thời gian vật đi được 8/9 đoạn đường cuối. A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s Câu 6. Chọn đáp án A  Lời giải: Vì vật chuyển động biến đổi đều không vận tốc ban đầu nên v0 0(m / s) 1 1 Áp dụ ng công thức : S at2 a.32 4,5a 2 2 Gọi t1 là thời gian vật đi trong 1/9 quãng đường đầu. 1 S 1 Ta có S/ at2 at2 t 1s 2 1 9 2 1 1 Thời gian vật đi trong 8/9 quãng đường cuối: t2 t t1 3 1 2s ✓ Chọn đáp án A
  15. DẠNG 3. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Phương pháp giải: Sử dụng phương trình chuyển động và công thức chuyển động thẳng biến đổi đều 1 x x v t at2 0 0 2 VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t 2 + 40t + 6 (cm; s). Tính gia tốc và tính chất của chuyển động. A. 40 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều B. 30 cm/s2; vật chuyển động chậm dần đều C. 20 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều D. 10 cm/s2; vật chuyển động chậm dần đều Câu 1. Chọn đáp án A  Lời giải: 1 + Ta có phương trình chuyển động tổng quát: x x v t at2 0 0 2 1 2 2 + Theo bài ra: x = 20t + 40t + 6 (cm; s) a 20 a 40 cm / s , v0 40(c m / s) a.v 0 2 → Vậy vật chuyển động nhanh dần đều. ✓ Chọn đáp án A Câu 2. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t2 + 40t + 6 (cm; s) . Tính vận tốc lúc t = 4s. A. 100 m/s B. 200 m/s C. 300 m/s D. 400 m/s Câu 2. Chọn đáp án B  Lời giải: + Ta có v v0 at 40 40.4 200(m / s) ✓ Chọn đáp án B Câu 3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t 2 + 40t + 6 (cm; s). Xác định vị trí vật lúc vật có vận tốc là 400cm/s. A. 1896cm B. 1968cm C. 1986cm D. 1686cm Câu 3. Chọn đáp án C  Lời giải: v v 400 40 Áp dụng công thức t 0 9(s) a 40 x 20.92 40.9 6 1986cm ✓ Chọn đáp án C Câu 4. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t + t2 ( m;s ). Hãy viết phương trình đường đi và phương trình vận tốc của vật ? A. S = 4t + t2; v = 4 + 2t B. S = t + t2; v = 4 + 2t C. S = 1t + t2; v = 3 + 2t D. S = 4t + t2; v = 2t Câu 4. Chọn đáp án A  Lời giải: 1 2 Ta có phương trình quãng đường: s v0t 2 at 1 2 2 Theo bài ra: x = 20 + 4t + t ( m;s ) a 1 a 2 m / s , v0 4(m / s) 2 • Vậy S 4t t 2 • Phương trình vận tốc v v0 at 4 2t (m / s) ✓ Chọn đáp án A Câu 5. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t + t2 ( m;s ). Lúc t = 4s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu ?
  16. A. 20 m; 30m/s B. 16 m; 15m/s C. 50 m; 20m/s D. 52 m; 10m/s Câu 5. Chọn đáp án D  Lời giải: Lúc t = 4s, vật có tọa độ x 20 4.4 42 52m Vận tốc là v 4 2.4 10(m / s) ✓ Chọn đáp án D Câu 6. Một ô tô chuyển động theo phương trình: x = 0,2t 2 + 20t + 10(m; s). Tính quãng đường ô tô đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s. Vận tốc trung bình trong đoạn đường này là bao nhiêu? A. 20,4 m/s B. 21,4 m/s C. 41,20 m/s D. 14,2 m/s Câu 6. Chọn đáp án B  Lời giải: + Ta có phương trình quãng đường: s 20t 0,2t2 2 + Quãng đường vật đi được t1 = 2s: S1 20.2 0,2.2 40,8m 2 + Quãng đường vật đi được t2 = 5s: S2 20.5 0,2.5 105m + Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2s đến thời điểm t2 = 5s: S S2 S1 105 40,8 64,2m x x x + Vận tốc trung bình v 2 1 t t2 t1 2 + Tọa độ vật đi được t1 = 2s: x1 10 20.2 0,2.2 50,8m 2 + Tọa độ vật đi được t2 = 5s: x2 10 20.5 0,2.5 115m x x 115 50,8 + Vận tốc trung bình v 2 1 21,4(m / s) t2 t1 5 2 ✓ Chọn đáp án B Câu 7. Một ô tô chuyển động theo phương trình: x = 0,2t2 + 20t + 10(m; s). Tính vận tốc của ô tô lúc t = 3s. A. 21,2 m/s B. 12,21 m/s C. 13,20 m/s D. 14,2 m/s Câu 7. Chọn đáp án A  Lời giải: + Vận tốc của vật lúc t = 3s. v v0 at 20 0,4.3 21,2 m / s ✓ Chọn đáp án A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s. Viết phương trình chuyển động của vật. A. x 5 4t 2t2 cm;t B. x 4t 2t2 cm;t C. x 4 4t 2t2 cm;t D. x 5 4t t2 cm;t Câu 2. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có: Khi t1 = 2s thì x1 = 5cm và v1 = 4cm/s còn Khi t2 = 5s thì v2 = 16cm/s . Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động và vị trí của vật lúc này. A. 2s, 3cm B. 1s và 3cm C. 2s và 4cm D. 7s và 4cm Câu 4. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t2 – 20t + 10 ( m ;s ). Vận tốc của vật ở thời điểm t = 10s. A. – 18m/s B. – 17m/s C. – 15m/s D. – 16m/s Câu 5. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t 2 – 20t + 10 ( m;s ). Toạ độ của vật khi nó có v = 4m/s. A. 270m B. 370m C. 720m D. 730m Câu 6. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = 20 + 4t -0,5t 2 ( m;s). Xác định vận tốc và quãng đường của chuyển động sau 2s là bao nhiêu? A. 2 m/s; 6m B. 3 m/s; 6m C. 5 m/s; 2m D. 4 m/s; 4m