Đề cương ôn thi giữa kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_thi_giua_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_hoc_lop.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 I. TRẮC NGHIỆM 1. Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. 0 B. +1 C. -2 D. -1. 2.Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là A. +103 kJ. B. – 103 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ. 3. Trong phản ứng hoá học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hoá là A. H2O. B. NaOH. C. Na. D. H2. 4.Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: 0 N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rH 298 = + 179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. 6. Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng A. đốt cháy. B. phân huỷ. C. trao đổi. D. oxi hoá – khử. 7. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base. 8. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SO2 là A. +1. B. -1. C. -4. D. +4. 9. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? to t A. CaCO32⎯⎯→ CaO + CO . B. 2KClO32⎯⎯→ 2KCl + 3O . to C. Cl22+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H O. D. 4Fe(OH)2+ O 2 ⎯⎯→ 2FeO 2 + 3 4HO. 2 10. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn. 11. Phản ứng thu nhiệt có : A. H0. B. H0. C. =H0. D. H0. 12. Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 ⎯⎯→ dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a: b là A. 6: 1. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 1: 6. 13. Số oxi hóa của nguyên tố H trong hầu hết các hợp chất bằng
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 A. 0. B. +1. C. +2. D. -3. 14. Cho các phân tử sau: H2S, SO3, CaSO4, Na2S, H2SO4. Số oxi hoá của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; +6; +4; +4; +6. B. 0; +6; +4; +2; +6. C. +2; +6; +6; -2; +6. D. -2; +6; +6; -2; +6. 15. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là : 0 0 A. rH 298 . B. fH 298 . C. S . D. T . 16. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: o N2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2NO(g) rH 298 = +179,20 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. 17. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 0C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. 18.Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) = –571,68 kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. 0 19. Nung KNO3 lên 550 C xảy ra phản ứng: 2KNO3(s) ⎯⎯→ 2KNO2(s) + O2(g) ∆H Phản ứng nhiệt phân KNO3 là A. tỏa nhiệt, có ∆H 0. C. tỏa nhiệt, ∆H > 0. D. thu nhiệt, có ∆H < 0. 20. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0 ? A. CO2(g). B. Na2O(g). C. O2(g). D. H2O(l) 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Phản ứng nhiệt phân muối KNO3. B. Phản ứng phân hủy khí NH3. C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng hòa tan NH4Cl trong nước. 22. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2. B. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H2SO4. D. Phản ứng đốt cháy ethanol. 23. Ion có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. FeSO4. D. Fe2O3. 24.Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: t0 (1) CS2(l) + 3O2(g) ⎯⎯→ CO2(g) + 2SO2(g) = –1110,21 kJ
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 o (2) CO2(g) ⎯⎯→ CO(g) + 1/2O2(g) rH 298 = +280,00 kJ (3) Na(s) + 2H2O(l) NaOH(aq) + H2(g) = –367,50 k (4) ZnSO4(s) ZnO(s) + SO3(g) = +235,21 kJ Cặp phản ứng thu nhiệt là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4). 25.Enthalpy tạo thành chuẩ của một đơn chất bền A. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với hydrogen. B. là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa nguyên tố đó với oxygen. C. được xác định từ nhiệt độ nóng chảy của nguyên tố đó. D. bằng 0. 26. Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 27. Cho phương trình phản ứng: Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất của các chất sau khi cân bằng là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. 28.Cho phương trình phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2H2O(l) ∆H = -572 kJ Khi cho 2 g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 g khí O2 thì phản ứng A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ. B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ. C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ. 29. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g) ⎯⎯→ CO(g) + 1/2O2(g) = + 280 kJ Giá trị của phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) là A. +140 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. –420 kJ. 30. Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 và P, xảy ra các phản ứng sau: 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) (1) 4P(s) + 5O2(g) 2P2O5(s) (2) Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại còn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ A. phản ứng (1) tỏa nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. B. phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) tỏa nhiệt. C. cả hai phản ứng đều tỏa nhiệt. D. cả hai phản ứng đều thu nhiệt. 31.Cho hai phản ứng cùng xảy ra ở điều kiện chuẩn: o (1) N2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2NO(g) rH 298(1) o (2) NO(g) + 1/2O2(g) NO2(g) rH 298(2) Cho các phát biểu sau: (a) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là 1/2 kJ/mol. (b) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là kJ/mol.
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N2 với 1 mol O2 tạo thành 2 mol NO là 1/2 o rH 298(1) kJ. (d) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol khí NO với 0,5 mol khí O2 tạo thành 1 mol khí o NO2 là rH 298(2) kJ. o o (e) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2(g) là: 1/2 rH 298(1) + rH 298(2) (kJ/mol). Số phát biểu không đúng làn A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 32.Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6 kJ: H2(g) + Cl2(g) ⎯⎯→ 2HCl(g) (*) Cho các phát biểu sau: (a) Nhiệt tạo thành của HCl là –184,6 kJ/mol. (b) Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là –184,6 kJ. (c) Nhiệt tạo thành của HCl là –92,3 kJ/mol. (d) Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là –92,3 kJ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 33.Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau: 0 A. Cl2O (g) + 3F2O (g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g) rH 298 = -394,10 kJ B. Cl2O (g) + 3F2O(g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g) = +394,10 kJ C. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g) = +394,10 kJ D. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g) = -394,10 kJ 34.Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq) + NaOH(aq) ⎯⎯→ NaCl(aq) + H2O(l) ∆H = –57,3 kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho 1 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ.
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 B. Cho HCl dư tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. C. Cho 1 mol HCl tác dụng với 1 mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ. 35. Cho PTHH của phản ứng: Zn(r) + CuSO4(aq) ⎯⎯→ ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆H = –210 kJ và các phát biểu sau: (1) Zn bị oxi hóa. (2) Phản ứng trên tỏa nhiệt. (3) Biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 3,84 gam Cu là +12,6 kJ. (4) Trong quá trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 36. Sulfur dioxide là một chất có nhiều ứng dụng trong công nghiệp (dùng để sản xuất sulfuric acid, tẩy trắng bột giấy trong công nghiệp giấy, tẩy trắng dung dịch đường trong sản xuất đường tinh luyện, ) và giúp ngăn cản sự phát triển của một số loại vi khuẩn và nấm gây hư hại cho thực phẩm. Ở áp suất 1 bar và 0 nhiệt độ 25 C, phản ứng giữa 1 mol sulfur với oxygen xảy ra theo phương trình “S(s) + O2(g) ⎯⎯→ SO2(g)” và tỏa một lượng nhiệt là 296,9 kJ. Cho các phát biểu sau: (a) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9 kJ. (b) Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng –296,9 kJ/mol. (c) Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. (d) 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148,45 kJ năng lượng dưới dạng nhiệt. (e) 32 gam sulfur cháy hoàn toàn tỏa ra một lượng nhiệt là 2,969.105 J. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 37.Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới: Kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. 38. Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: 0 N2 (g) + 3H2(g) → 2NH3 (g) rH 298 = – 91,8 kJ
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 0 Giá trị rH 298 của phản ứng: 2NH3 (g) → N2 (g) + 3H2(g) là A. -45,9 kJ. B. +45,9 kJ. C. – 91,8 kJ D. +91,8 kJ. ++64 39.Cho quá trình S+ 2e ⎯⎯→ S , đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. 40. Phản ứng của 1 mol ethanol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình: C2H5OH(l) + O2(g) ⎯⎯→ CO2(g) + H2O(l) Cho các phát biểu sau: (a) Đây là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO2 và nước lỏng. (b) Đây là phản ứng oxi hóa – khử với tổng hệ số cân bằng trong phương trình hóa học là 9. (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đổi nếu nước được tạo ra ở thể khí. (d) Sản phẩm của phản ứng chiếm một thể tích lớn hơn so với chất phản ứng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. Tự luận: 1) Tính số oxi hóa của nguyên tử đánh dấu * trong các chất dưới đây: −32 − − − AlO2 ; PO 4 ; ClO 3 ; SO 4 K2 Cr 2 O 7 ; K Mn O 4 ; K ClO 4 ; N H 4 NO 3 2) Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong các chất hoặc ion sau: Al2O3; CaF2; − + − Fe2O3; Na2CO3; KAl(SO4)2; NO3 ; NH 4 ; MnO 4 3) Xác định chất khử, chất oxi hoá và cân bằng các phương trình hoá học của phản ứng oxi hóa khử sau 1) P + HNO3 ⎯⎯→ H3PO4 + NO2 + H2O 2) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 ⎯⎯→ MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O 3) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 4) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O 5) K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 6) Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O t0 7) Al + H2SO4 (đặc) ⎯⎯→ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 8) NH3 + O2 ⎯⎯→ NO + H2O 9) H2S + SO2 S + H2O 10) H2S + O2 S + H2O 4) Bt tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất và theo năng lượng liên kết (kJ/mol) của các liên kết (đối với chất khí) 1. Các quá trình nào sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 0 0 (1) H2O (lỏng, ở 25 C) ⎯⎯→ H2O (hơi, ở 100 C). 0 0 (2) Nước hóa rắn. H2O (lỏng, ở 25 C) H2O (rắn, ở 0 C). t0 (3) CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2. (4) Khí methane (CH4) cháy trong khí oxygen; Khí CH4 đốt ở trong lò (5) Sự tiêu hóa thức ăn (6). Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh. (7) Quá trình chạy của con người. (8). Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. - Bt vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng 2. Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 o NaOH(aq) + HCl(aq) ⎯⎯→ NaCl(aq) + H2O(l) rH 298 = –57,3 kJ a) Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. b) Tính lượng nhiệt tỏa ra khi dùng dung dịch có chứa 8 gam NaOH trung hòa với lượng vừa đủ dung dịch HCl. 3. Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau: 0 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2H2O(g) rH 298 = –483,64 kJ a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích. b) Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen. - Bt tính theo phương trình nhiệt hoá học. 4.Cho phương trình nhiệt hóa học sau: t0 , V O SO2(g) + 1/2O2(g) ⎯⎯⎯⎯→25 SO3(g) = –98,5 kJ a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 gam SO2 thành SO3. b) Giá trị của phản ứng: SO3(g) SO2(g) + 1/2O2(g) là bao nhiêu? 5.Glucose là một loại monosaccarit với công thức phân tử C6H12O6 được tạo ra bởi thực vật và hầu hết các loại tảo trong quá trình quang hợp từ nước và CO2, sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Dung dịch glucose 5% (D = 1,1 g/ml) là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch, là loại thuốc thiết yếu, quan trọng của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hệ thống y tế cơ bản. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng oxi hóa glucose như sau: C6H12O6(s) + 6O2(g) ⎯⎯→ 6CO2(g) + 6H2O(l) = –2803,0 kJ Tính năng lượng tối đa khi một người bệnh được truyền chai 500 ml dung dịch glucose 5%. 6. Cho phản ứng đốt cháy butane sau: C4H10(g) + O2(g) ⎯⎯→ CO2(g) + H2O(g) (1) Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) C – C C4H10 346 C = O CO2 799 C – H C4H10 418 O – H H2O 467 O = O O2 495 a) Cân bằng phương trình phản ứng (1) o b) Xác định biến thiên enthalpy ( rH 298 ) của phản ứng (1). c) Một bình gas chứa 12 kg butane có thể đun sôi bao nhiêu ấm nước? (Giả thiết mỗi ấm nước chứa 2 L nước ở 250C, nhiệt dung của nước là 4,2 J/g.K, có 40% nhiệt đốt cháy butane bị thất thoát ra ngoài môi trường). 7.Thực nghiệm cho biết năng lượng liên kết, kí hiệu là E (theo kJ.mol-1) của một số liên kết như sau: Liên kết O – H (ancol) C = O (RCHO) C – H (ankan) C – C (ankan) E 437,6 705,2 412,6 331,5 Liên kết C – O (ancol) C – C (RCHO) C – H (RCHO) H – H E 332,8 350,3 415,5 430,5 o a. Tính nhiệt phản ứng (H) r 298 của phản ứng: CH2(CHO)2 + 2H2 → CH2(CH2OH)2 (1)
- Hoá học 10 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ II Năm học 2022- 2023 o b. (H) r 298 tính được ở trên liên hệ như thế nào với độ bền của liên kết hoá học trong chất chất tham gia và sản phẩm của phản ứng (1)? 8. Cho các phản ứng sau: CaCO3(s) ⎯⎯→ CaO(s) + CO2(g) (1) C(graphite) + O2(g) CO2(g) (2) Tính biến thiên enthalpy của các phản ứng trên. (Biết nhiệt sinh (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1207, -635 và -393,5). 9. Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn: o (1) 2NaHCO3(s) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g) rH 298 = + 20,33 kJ o (2) 4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(l) rH 298 = − 1531 kJ Phản ứng nào toả nhiệt? Phản ứng nào thu nhiệt? 10. Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau: H2C=CH2(g) + H2(g) H3C–CH3(g) Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) Liên kết Phân tử Eb (kJ/mol) C = C C2H4 612 C – C C2H6 346 C – H C2H4 418 C – H C2H6 418 H – H H2 436 Biết thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là bao nhiêu? 11. Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng: N2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2NO(g) 5) Bt tính toán theo phương trình oxi hoá khử, liên hệ với các quá trình thực tế diễn ra trong tự nhiên. 12. Quặng pyrite có thành phần chính là FeS2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: t FeS2+ O 2 ⎯⎯→ Fe 2 O +3 SO 2 a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. b) Tính thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS2 trong quặng pyrite. 13: Dẫn khí SO2 vào 100 mL dung dịch KMnO4 0,02 M đến khi dung dịch vừa mất màu tím. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + K2SO4 + MnSO4 a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. b) Xác định thể tích khí SO2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. Hết.