Ôn tập môn Giáo dục công dân 12 - Học kỳ II - Năm 2020 (Có đáp án)

docx 14 trang hatrang 27/08/2022 7800
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập môn Giáo dục công dân 12 - Học kỳ II - Năm 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxon_tap_mon_giao_duc_cong_dan_12_hoc_ky_ii_nam_2020_co_dap_an.docx

Nội dung text: Ôn tập môn Giáo dục công dân 12 - Học kỳ II - Năm 2020 (Có đáp án)

  1. [Type the document title] ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN12 HỌC KỲ II (CÓ ĐÁP ÁN) THEO HƯỚNG TINH GIẢM CỦA BỘ NĂM 2020 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 6 Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật qui định mối quan hệ cơ bản giữa A. Công dân với pháp luật B. Nhà nước với pháp luật C. Nhà nước với công dân D. Công dân với Nhà nước và pháp luật Câu 2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết đinh hoặc phê chuẩn của Viện kiếm sát. Nội dung này thể hiện quyền: A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã . C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. Bị nghi ngờ phạm tội. Câu 4 :Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được Hiến pháp ghi nhận là quyền A.tự do nhất B.tự do cơ bản nhất C. tự do cá nhân quan trọng nhất D.tự do cần thiết nhất Câu 5. Theo quy định của pháp luật, bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị A. tổ chức phát tán bí mật gia truyền. B. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng. C. tung tin nói xấu người khác.D. tham gia tranh chấp đất đai. Câu 6. Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu 7. Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu8: Hành vi bịa đặt, tung tin xấu để hạ uy tín của người khác là xâm phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm C. bất khả xâm phạm về chổ ở. D. đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại. Câu 9. Hành vi tự ý vào phòng của người khác, là xâm phạm quyền nào sau đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Bí mật đời tư. C. Tự do tuyệt đối. D. Bất khả xâm phạm thân thể.
  2. [Type the document title] Câu 10. Công dân được bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước thông qua quyền nào dưới đây? A. Quyền bầu cử, ứng cử. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền khiếu nại. D. Quyền tố cáo. Câu 11. Hành vi nào sau đây xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân? A. Vu khống người khác. B. Bóc mở thư của người khác. C. Tự tiện vào chỗ ở của người khác . D. Bắt người không có lí do chính đáng. Câu 12. Trường hợp nào vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? A. Đánh người gây thương tích . B. Vu khống, bôi nhọ người khác. C. Quay lén người khác tung lên mạng. D. Bắt và giam giữ người trái phép Câu13. Ý kiến nào dưới đây là đúng với quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A. Thư của người thân thì được phép mở ra xem. B. Đã là vợ chồng thì được tự ý xem thư của nhau. C. Thư nhặt được thì được phép xem. D. Người có thẩm quyền được phép kiểm tra thư để phục vụ công tác điều tra. Câu 14. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự của công dân. B. Quyền được đảm bảo bímật đời tư của công dân. C. Quyền nhân thân của công dân. D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân. Câu 15. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây? A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân. B. Quyền tự do dân chủ của công dân. C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại , điện tín của công dân. D. Quyền tự do ngôn luận của công dân. Câu 16. B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook. Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
  3. [Type the document title] A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T. B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác. C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook cho mọi người biết Câu 17. Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo đúng A. trình tự, thủ tục của pháp luật.B. khả năng của người quản lí. C. nguyện vọng của nhà chức trách.D. tính chất, mức độ của vi phạm. Câu 18. Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác để A. dập tắt vụ hỏa hoạn.B. tiếp thị sản phẩm đa cấp. C. tìm đồ đạc bị mất trộm.D. thăm dò tin tức nội bộ. Câu 19. D cùng các bạn đá bóng, không may quả bóng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nên D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Bất khả xâm phạm về thân thể.D. Được pháp luật bảo hộ về tài sản. Câu 20. Không đồng tình với một số ý kiến trong việc đề nghị bổ sung hình thức bán hàng đa cấp vào luật, chị T viết bài bày tỏ quan điểm của mình trên mạng xã hội. Chị T đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Chủ động đàm phán.B. Tự do ngôn luận. C. Thực thi quyền tự chủ phán quyết.D. Tham gia quản lí nhà nước, xã hội. Câu 21. Phát hiện khách sạn Z không đảm bảo an toàn cháy nổ, anh T dọa sẽ làm đơn tố cáo. Bực tức, giám đốc cùng nhân viên khách sạn tìm cách khống chế và nhốt anh T trong tầng hầm ba ngày khiến anh bị hoảng loạn tinh thần. Giám đốc khách sạn Z phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây? A. Hình sự.B. Quản thúc.C. Dân sự.D. Cảnh cáo. Câu 22. Trong quá trình thực hiện lệnh khám nhà đối với gia đình ông A, vì bị ông A chống đối và xúc phạm nên cán bộ T đã đập vỡ bình gốm gia truyền rồi tiếp tục lăng mạ và đánh ông A gãy tay. Cán bộ T không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Được bảo hộ về sức khỏe.D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân. Câu 23. Do không hài lòng với mức tiền bồi thường đất đai sau giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu được gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tình gây rối, bảo vệ Ủy ban nhân dân xã đã mắng chửi và đuổi ông về nên giữa hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh ông B gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ. Bảo vệ Ủy ban nhân dân xã Y không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Bất khả xâm phạm về tài sản.B. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.D. Bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 24. Giờ sinh hoạt, bị lớp trưởng phê bình vì thường xuyên gây mất trật tự trong các buổi học nên K đã phản đối gay gắt và cho rằng lớp trưởng không được phép nói xấu mình trước tập thể. K đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân? A. Tự do thông tin. B. Tự do ngôn luận. C. Tự do phán quyết. D. Tự do tham vấn.
  4. [Type the document title] BÀI 7. CÔNG DÂNVỚI CÁCQUYỀNDÂN CHỦ Câu1.Quyền bầu cử và ứng cử là A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. D. quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Câu2.Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng. B. Gián tiếp, tự nguyện, bình đẳng, tự do. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. D. Tự nguyện, bình đẳng, tự do, dân chủ. Câu3. Khẳng định nào dưới đây là đúng với quyền bầu của của công dân? A. Những người đủ 18 tuổi trở lên, trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử. B. Những người đủ 19 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. C. Những người đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. D. Những người đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. Câu4.Việc cử tri không tự viết được phiếu bầu phải nhờ người viết hộ, người viết hộ phải đảm bảo bí mật phiếu bầu. Sau đó cử tri phải tự mình bỏ phiếu, thể hiện nguyên tắc A. phổ thông. B. bình đẳng. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu5.Quy định người ốm đau, già yếu, tàn tật được tổ bầu cửa mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu, thể hiện nguyên tắc. A. bình đẳng. B. phổ thông. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu6.Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử) đều được tham gia bầu cử, thể hiện nguyên tắc A. phổ thông.B. bình đẳng. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu7. Quy định mọi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu, mỗi lá phiếu có giá trị như nhau, thể hiện nguyên tắc A. phổ thông. B. bình đẳng. C. trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu8.Những người được tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là A. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật. B. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. C. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên không vi phạm pháp luật. D. Mọi công dân Việt Nam không vi phạm pháp luật. Câu9. Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? A.Người đã được xóa án tích. B. Người mất năng lực hành vi dân sự C. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật. D. Người đang bị tạm giữ. Câu10.Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân, thông qua đó, nhân dân A.thực thi dân chủ trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. B. thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. C. thực thi quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. D.thực thi quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
  5. [Type the document title] Câu11.Công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực tín nhiệm với cử tri đều có thể A. tham gia bầu cử Quốc hội. B. được tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. C. tự ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. D. tự giới thiệu người ứng cử vào Quốc hội. Câu12.Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây? A. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Quyền của công dân từ đủ 20 tuổi trở lên. C.Quyền của cán bộ, công chức Nhà nước. D.Quyền của mọi công dân. Câu13. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của mình thông qua việc A. tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường ở cộng đồng. B. tham gia lao động công ích ở địa phương. C. thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng cầu dân ý. D. viết bài, đăng báo quảng bá cho du lịch địa phương. Câu14.Việc làm nào sau đây thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân xã về xây dựng đường liên thôn. B. Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại địa phương. C. Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh ở khu dân cư. D.Tham gia lao động công ích ở địaphương. Câu15.Việc làm nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của Ccông dân? A. Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng cầu ý dân. B. Tự ứng cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước tại địa phương. C. Góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch sử dụng đất của xã. D. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân xã về bảo vệ môi trường ở địa phương. Câu16.Những ai được thực hiện quyền tố cáo? A. Mọi cá nhân, tổ chức. B. Mọi công dân. C. Những người không vi phạm pháp luật. D. Những công dân đủ 18 tuổi trở lên. Câu17.Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ thực hiện A. dân chủ gián tiếp để bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. B. dân chủ trực tiếp để bảo vệ mọi lợi ích của công dân. C. dân chủ trực tiếp để bảovệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. D. công bằng xã hội cho mọi người. Câu18.Công dân được đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình bằng quyền A. khiếu nại.B. tố cáo. C. thamgiaquảnlýNhà nước, quản lí xãhội.D. tự do ngôn luận. Câu19.Công dân được quyền khiếu nại khi thấy A. hành vi gây hại cho lợi ích cộng đồng. B. hành vi gây hại cho tài sản của Nhà nước. C. hành vi gây hại cho tài sản của người khác.
  6. [Type the document title] D. quyết định hành chính xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu20.Công dân được quyền tố cáo khi phát hiện A. quyết định kỷ luật của công ty quá cao với mình. B. hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước. C. cán bộ thu thuế áp dụng mức thuế cao so với thực tế kinh doanh của công ty. D.quyết định xử phạt hành chính xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. Câu21.Công dân được quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây? A. Khi thấy quyết định xử phạt hành chính xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình. B. Khi có căn cứ chứng minh quyết định kỷ luật của cơ quan , công ty quá nặng với mình. C. Khi thấy hành vi trái pháp luật gây hại cho lợi ích hợp pháp của công dân. D. Khi thấy mức thuế phải nộp của mình cao hơn so với quy định. Câu22.Người giải quyết khiếu nại lần đầu là A. người trực tiếp gửi quyết định hành chính bị khiếu nại. B. người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính bị khiếu nại. C. người tiếp nhận đơn khiếu nại. D. tất cả những người trong cơ quan có quyết định hành chính bị khiếu nại. Câu23.Người giải quyết tố cáo lần đầu là A. người tiếp nhận đơn tố cáo. B. người đứng đầu các cơ quan có trách nhiệm giải quyết tố cáo ở các cấp. C. người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo. D. tất cả những người có trách nhiệm giải quyết tố cáo. Câu24.Người giải quyết khiếu nại lần hai là A. người tiếp nhận đơn khiếu nại lần hai. B. người trực tiếp gửi quyết định hành chính bị khiếu nại lần hai. C. người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp của cơ quan giải quyết khiếu nại lần đầu. D. tất cả những người trong cơ quan có quyết định khiếu nại lần hai. Câu25.Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết lần đầu hoặc lần hai của người đứng đầu cơ quan giải quyết khiếu nại thì họ có quyền chọn cách nào sau đây? A. Kiện ra tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân. B. Khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân. C. Khởi kiện vụ án hình sự tại Toàn án nhân dân. D. Đề nghị truy cứu trách nhiệm dân sự với người giải quyết khiếu nại lần đầu. Câu26.Quyền khiếu nại có ý nghĩa rất lớn với công dân, vì đó là cơ sở để A. công dân thực hiện các quyền tự do của mình. B. công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận. C. công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. D. công dân phục hồi quyền, lợi ích hợp pháp của mình đã bị xâm phạm. Câu27.Công dân sử dụng quyền nào sau đây để góp phần ngăn chặn những hành vi trái pháp luật , xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, công dân? A. Quyền khiếu nại của công dân. B. Quyền tự do của công dân. C. Quyền tố cáo của công dân. D. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Câu28. Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền tố cáo? A. Chị B nhận được giấy báo của công ty cho nghỉ việc sau khi sinh con. B. Anh K tình cờ phát hiện một nhóm người đang mua bám ma túy trái phép.
  7. [Type the document title] C. Chị P nhận được giấy thông báo mức đền bù đất đai không thỏa đáng. D.Nhà ông Th phải nộp tiền điện cao gấp 5 lần những tháng trước. Câu29.Trường hợp nào sau đâu được sử dụng quyền khiếu nại? A. Ông B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tìền hối lộ. B. Chị Y nhận được giấy báo đền bù đất đai thấp hơn các nhà hàng xóm. C. Anh H phát hiện một nhóm người đang mua bán ma túy trái phép. D.Chị M phát hiện chủ một cơ sở kinh doanh đánh đập một lao động. Câu30.Sau ngày tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, N hãnh hiện khoe với bạn việc mình không chỉ được đi bầu cử mà còn được bố mẹ nhờ đi bầu cử thay. Theo em, N đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Nguyên tắc phổ thông. B. Nguyên tắc bình đẳng. C. Nguyên tắc trực tiếp. D. Nguyên tắc bỏ phiếu kín. Câu31. Bạn A có chị X bị bệnh tâm thần nhưng lại thích đi bầu cử. A khẳng định chị mình được đi bầu cử, vì ai đủ 18 tuổi trở lên cũng có quyền bầu cử. Nếu là bạn của A, em chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Đồng tình với ý kiến của A. B. Nói để A biết chị X mất năng lực hành vi dân sự nên không được bầu cử. C. Khuyên A đi bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho chị X. D. Lựa lời động viên chị X ở nhà. Câu32.Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo cho cơ quan công an biết. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện A. quyền khiếu nại. B. quyền dân chủ. C. quyền nhân thân. D. quyền tố cáo. Câu33. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của cán bộ huyện tại xã Trường Xuân, huyện T, tỉnh A, bà V chọn gửi đơn tố cáo đến nơi nào sau đây là đúng quy định của pháp luật? A. Gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã Trường Xuân. B. Gửi đơn đến Ủy ban nhân dân huyện T. C. Gửi đơn đến Ủy ban nhân dân tỉnh A. D. Gửi đơn đến Ban Thanh tra Chính phủ. Câu 34. H năm nay 15 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng tại thị trấn X. Em phải làm việc 12 giờ mỗi ngày. H còn thường bị bà chủ chửi rủa, đánh mắng. Nếu là H, em chọn cách nào sau đây để bảo vệ mình? A. Bỏ việc ở cửa hàng này, xin vào làm ở của hàng khác. B. Gửi đơn khiếu nại đến Công an thị trấn X. C. Gửi đơn khiếu nại đến Ủy ban nhân dân thị trấn X. D. Gửi đơn tố cáo đến Công an nhân dân thị trấn X. Câu35.Chị Ph bị Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện kỷ kuật với hình thức “ Chuyển công tác khác”. Chị muốn gởi đơn khiếu nại. Theo em, chị Ph phải gởi đơn đến nơi nào sau đây là đúng quy định của pháp luật? A. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh. B. Chủ tịch tỉnh.
  8. [Type the document title] C. Liên đoàn lao động huyện. D. Chủ tịch huyện. BÀI 8. PHÁPLUẬT VỚISỰPHÁT TRIỂN CỦA CÔNGDÂN Câu1.Ý kiến nào sau đây đúng với quyền học tập của công dân? A. Công dân được học bất cứ trường nào mà mình muốn. B. Công dân được học bất kì ngành nào không phụ thuộc điều kiện gì. C. Công dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, điều kiện của mình. D. Công dân được học bất kì nghề nào không bị bó buộc bởi năng khiếu. Câu2.Mọi công dân có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào và có thể học A. mà không phải qua kiểm tra, thi cử. B. bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời. C. bất cứ những gì mình muốn mà không cần điều kiện gì. D.ở bất kì trường học nào. Câu3.Việccông dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình, là nội dung của A. quyền được phát triển của công dân. B. quyền sáng tạo của công dân. C. quyền tự do của công dân. D. Quyền học tập của công dân. Câu4.Quyềnsángtạocủacông dânbao gồm A. các quyềntác giả, sở hữu công nghiệp, hoạt động khoa học công nghệ. B. quyềnphát triển cá nhân, quyền tác giả, quyền sở hữu. C. quyềntìm hiểu khoa học, quyền sở hữu, quyền khám phá cái mới. D.quyền tự do sáng tác, quyền phát triển cá nhân. Câu5.Nộidung nào sau đây đúng vớiquyền họctập củacông dân? A. Công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. B. Công dân được bình đẳng về cơ hội phát triển bản thân. C. Công dân được bình đẳng về cơ hội để phát triển khả năng. D. Công dân được khuyến khích, bồi dưỡng tài năng. Câu6.Ý kiến nào sau đây là đúng với ý nghĩa quyền học tập của công dân? A. Quyền học tập thể hiện tiến bộ xã hội. B. Quyền học tập nhằm thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. C. Quyền học tập tạo cơ hội được phát triển cho nhân dân. D. Quyền học tập tạo cơ hội cho công dân phát triển mọi khả năng. Câu 7.Việc học sinh dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn được phát sách giáo khoa và miễn, giảm học phí nhằm đảm bảo A. quyền bình đẳng về điều kiện học tập. B. quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
  9. [Type the document title] C. quyền học tập không bị hạn chế. D. quyền được phát triển. Câu 8.Trong kì tuyển sinh năm 2016, nữ sinh không tay Lê Thị T tốt nghiệp THPT với số điểm 18,83 đã được Trường Đại học Hồng Đức đặc cách tuyển vào trường, việc làm này của Trường Đại học Hồng Đức đã thực hiện A. quyền được được phát triển của công dân. B. quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân. C. quyền sáng tạo của công dân. D. quyền được bồi dưỡng để phát triển tài năng. Câu9.Quyền sáng tạo của công dân bao gồm A. các quyền tác giả, sở hữu công nghiệp, hoạt động khoa học công nghệ. B. quyền phát triển cá nhân, quyền tác giả, quyền sở hữu. C. quyền tìm hiểu khoa học, quyền sở hữu, khám phá cái mới. D. quyền tự do sáng tác, quyền phát triển cá nhân. Câu 10.Anh K mới học hết lớp 9 đã học hỏi, mày mò chế tạo được máy cắt lúa có thể thay thế cho 20 lao động thủ công. Anh K đã thực hiện quyền nào sau đây? A. Quyền học tập. B. Quyền sáng tạo. C. Quyền được phát triển. D. Quyền bình đẳng trong nghiên cứu khoa học. Câu 11. Nội dung nào sau đây thuộc quyền sáng tạo của công dân? A. Công dân được quyền thưởng thức các tác phẩm văn học, nghệ thuật. B. Công dân được quyền phát triển tài năng của mình. C. Công dân được quyền sáng tạo các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp. D. Công dân được học tập, tìm hiểu công trình khoa học. Câu 12. Khẳng định: Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học thuộc A. khái niệm quyền sáng tạo. B. ý nghĩa quyền sáng tạo. C. biểu hiện quyền sáng tạo. D. nội dung quyền sáng tạo. Câu 13. Bài thơ do học sinh sáng tác được đăng báo thuộc quyền nào sau đây của công dân? A. Quyền được phát triển. B. Quyền sở hữu công nghiệp. C. Quyền phát minh sáng chế. D. Quyền tác giả. Câu 14.Theo Luật Bảo hiểm Y tế, Nhà nước đóng bảo hiểm y tế cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi. Việc làm này nhằm thực hiện A. quyền được được phát triển của trẻ em. B. quyền bình đẳng của trẻ em. C. quyền được tham gia của trẻ em. D. quyền sống còn của trẻ em. Câu 15.M rất say mê đàn bầu. Em đã đạt một số giải thưởng âm nhạc. M đã viết đơn và được Trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh BT đặc cách nhận vào học. Việc làm của Trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh BT đã thực hiện A. quyền bình đẳng về cơ hội học tập của công dân. B. quyền được học không hạn chế của công dân. C. quyền sáng tạo của công dân. D. quyền được bồi dưỡng để phát triển tài năng của công dân. Câu 16. Quyền được phát triển của công dân thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Công dân được hưởng đời sống đầy đủ nhất theo mong muốn của mình.
  10. [Type the document title] B. Tất cả công dân đều được bồi dưỡng để phát triển tài năng. C. Công dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. D. Công dân có quyền học tập, học suốt đời để phát triển khả năng của mình. Câu 17. Ý kiến nào sau đây đúng với quyền được phát triển của công dân? A. Trong mọi hoàn cảnh, công dân phải được hưởng đời sống vật chất đầy đủ. B. Công dân được hưởng đời sống vật chất đầy đủ phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước. C. Trong mọi hoàn cảnh, công dân phải được hưởng đời sống tinh thần đầy đủ. D. Tất cả công dân phải được tự do trong mọi hoàn cảnh để phát triển. Câu 18. Khẳng đinh: Công dân được khuyến kích, bồi dưỡng để phát triển tài năng thuộc quyền nào dưới đây? A. Quyền sáng tạo. B. Quyền được phát triển. B. Quyền học tập. D. Quyền bình đẳng. BÀI 9. PHÁPLUẬTVỚISỰPHÁT TRIỂNBỀNVỮNGCỦAĐẤTNƯỚC Câu 1. Công dân được A. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. B. làm mọi cách để có lợi nhuận cao. C. tự do tuyệt đối trong kinh doanh. D. tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy đinh của pháp luật. Câu2.Quyềntựdo kinh doanh củacông dân cónghĩalà A.công dânđược tự do kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. B. mọi công dân đều được thành lập công ty kinh doanh. C. công dân có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền kinh doanh. D. công dân được kinh doanh không bị ràng buộc bởi bất cứ điều kiện gì. Câu 3. Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là A. bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. B. lựa chọn hình thức sản xuất, kinh doanh. C. quyết định mặt hàng kinh doanh. D. lựa chọn quy mô kinh doanh. Câu 4. Trong những nghĩa vụ sau của người sản xuất, kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất? A. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. B. Bảo vệ môi trường. C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. D. Tuân thủ các quy định về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Câu5.Theo Luật Doanh nghiệp, trường hợp nào dưới đây không được thành lập và quản lí doanh nghiệp? A. Cán bộ, công chức nhà nước. B. Sinh viên. C. Người đang không có việc làm. D. Nông dân. Câu 6. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của A. mọi công dân Việt Nam. B. công dân nam từ 17 tuổi trở lên.
  11. [Type the document title] C. công dân nam từ 18 tuổi trở lên. D. công dân từ 20 tuổi trở lên. Câu 7. Một trong các hoạt động bảo vệ môi trường là A. công dân không nhập khẩu chất thải B. bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. không được khai thác rừng trái phép. D. không chôn lấp chất thải, chất nguy hiểm. Câu8.Nội dung nào sau đây nói về hoạt động bảo vệ môi trường? A. Nghiêm cấm hành vi phá hoại môi trường. B. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. C. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. D. Không sử dụng công cụ hủy diệt các nguồn tài nguyên sinh vật. Câu 9.Trong bảo vệ môi trường thì việc làm nào sau đây có tầm quan trọng đặc biệt? A. Bảo vệ môi trường nước. B. Bảo vệ môi trường không khí. C. Bảo vệ môi trường đất. D. Bảo vệ rừng. Câu 10.Pháp luật về bảo vệ rừng nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Khai thác rừng trồng theo kế hoạch. B. Khai thác trái phép rừng. C. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên trong rừng. D. Thu hái quả rừng. Câu11.Tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của A. cán bộ, chiến sĩ quân đội. B. cán bộ, chiến sĩ công an. C. công dân đủ 18 tuổi trở lên. D. mọi công dân việt nam. Câu12.Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, Q dự định sẽ mở quầy thuốc nhỏ, bán dược phẩm. Nhưng Q băn khoăn không biết mình có đủ điều kiện mở quẩy thuốc không. Em sẽ chọn cách nào sau đây để giúp bạn? A. Nói với Q, bạn đủ điều kiện mở quầy thuốc. B. Nói với Q, trình độ văn hóa của bạn chưa đủ điều kiện mở quầy thuốc. C. Nói với Q, bạn chưa đủ tuổi mở quầy thuốc. D. Nói với Q, có bằng trung cấp dược mới đủ điều kiện mở quầy thuốc nhỏ. Câu 13. Cơ quan Kiểm lâm tình T đã kiểm tra, tịch thu 10 con cầy hương mà ông P đang chuyên chở. Nhưng ông P cho rằng mình không vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm săn bắt, tiêu thụ mà không cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm. Theo em, thì A.ông P không sai, vì cầy hương không phải động vật hoang dã quý hiếm. B. ông P không sai, vì Nhà nước không cấm kinh doanh động vật quý hiếm. C. ông P nói sai, vì Nhà nước cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm. D. ông P nói đúng, vì công dân được quyền tự do trong kinh doanh. Câu 14. Tốt nghiệp Trung học cơ sở, đã tham gia khóa đào tạo ngắn hạn về kinh doanh và đi làm thuê cho một số cửa hàng, anh T (đủ 18 tuổi), quyết định tự mở cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng. Theo em thì A. anh T đã đủ điều kiện để thực hiện quyền tự do kinh doanh . B. anh T chưa đủ điều kiện để thực hiện quyền tự do kinh doanh . C. anh T còn ít tuổi chưa thể thực hiện quyền tự do kinh doanh . D. anh T mới tốt nghiệp trung học cơ sở, chưa có quyền tự do kinh doanh .
  12. [Type the document title] Câu 15. Trên đường đi học , Đ và H phát hiện một thanh niên đang định đổ một xô hóa chất xuống một hồ nước. H định ngăn cản thì Đ kéo H đi vì cho rằng “việc này liên quan gì đến bọn mình, đi thôi kẻo muộn học”. Em đồng ý nhận định nào sau đây về Đ? A. Bạn Đ sai, vì ai cũng có nghĩa vụ bảo vệ môi trường ở bất cứ đâu. B. Bạn Đ đúng, vì nơi đó không liên quan gì đến hai bạn. C. Bạn Đ không đúng, nhưng cũng không sai vì can thiệp sẽ muộn học. D. bạn Đ đúng, vì bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những người sống gần đó. Câu 16. Sau sự cố gây ô nhiễm môi trường, Công ti Đức Tín đã xử lí những nơi bị ô nhiễm, bồi thường cho số hộ dân bị ảnh hưởng, lắp đặt công nghệ xử lí chất thải mới ở công ty. Việc làm đó thể hiện công ti đã A. bảo vệ môi trường khu dân cư. B. khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. C. đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh. D. bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh. Câu 17. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm? A. Chế biến chất thải thành phân bón B. Chôn lấp chất thải trong khu xử lí rác. C. Chôn lấp chất thải không đúng quy định. D.Tái chế chất thải. Câu 18. Nói đến nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là nói đến vấn đề A.xây dựng đời sống văn hóa. B.bảo vệ môi trường. C.xóa đói giảm nghèo. D.quốc phòng,an ninh. Câu 19. Để giải quyết việc làm cho nhân dân, nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh bằng giải pháp A. xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc. B. tạo ra nhiều việc làm mới cho người trong độ tuổi lao động. C. chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. D. tăng nguồn vốn, trợ giúp người nghèo. Câu 20. Chị B đã có 2 con gái. Chồng chị B gây áp lực, nếu không tiếp tục sinh để có con trai thì sẽ ly hôn và cưới vợ khác.Trong trường hợp này, chị B phải làm gì? A. Thuyết phục, giải thích về chính sách dân số. B. Nghe theo lời của chồng sinh con thứ ba. C. Đồng ý ly hôn với chồng. D. Trình báo với chính quyền địa phương Câu 21. Khi nói về dân số- kế hoạch hóa gia đình,quan niệm nào sau đây không đúng? A. Con hơn cha là nhà có phúc. B. Vợ chồng nên có từ 1 đến 2 con. C. Trời sinh voi sinh cỏ. D. Gia tăng dân số dẫn đến suy thoái môi trường. Câu 22. Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn A. uống rượu. B. ma túy, mại dâm. C. hút thuốc lá. D.chơi game. Câu 23 . C bị công an bắt về hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép ma túy. Hành vi này của C đã vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Vận chuyển trái phép. B. Kinh doanh trái phép. C. Tàng trữ ma túy. D. Phòng, chống ma túy.
  13. [Type the document title]
  14. [Type the document title]