Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 17 trang hatrang 24/08/2022 13641
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHTN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: TIN HỌC, KHỐI LỚP: 8 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 3 ; Số học sinh: 126 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 đồng chí; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: 01 ; Trên đại học: ; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 01 ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: . 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Máy tính 21 Bài 2. Thực hành làm quen với Scratch 2 Máy tính 21 Bài 5. Thực hành vẽ hình Máy tính 21 Bài 7. Thực hành tạo chương trình điều khiển 3 nhân vật chuyển động. 4 Máy tính 21 Hội thoại người - máy 5 Máy tính 21 Hội thoại và truyền tin 6 Máy tính 21 Cảm biến 7 Máy tính 21 Xử lí số 1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
  2. 8 Máy tính 21 Kiểm tra giữa kỳ I (Phần Thực hành) 9 Máy tính 21 Kiểm tra học kỳ I (Phần Thực hành) 10 Máy tính 21 Bài thực hành 1 11 Máy tính 21 Bài thực hành 2 12 Máy tính 21 Kiểm tra giữa kỳ II (Phần Thực hành) 13 Máy tính 21 Bài thực hành 3 14 Máy tính 21 Bài thực hành 4 15 Máy tính 21 Bài thực hành 5 16 Máy tính 21 Mảng một chiều 17 Máy tính 21 Kiểm tra học kỳ II (Phần Thực hành) 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng máy tính 1 Bài 2. Thực hành làm quen với Scratch 2 Phòng máy tính 1 Bài 5. Thực hành vẽ hình Phòng máy tính 1 Bài 7. Thực hành tạo chương trình điều khiển 3 nhân vật chuyển động. 4 Phòng máy tính 1 Hội thoại người - máy 5 Phòng máy tính 1 Hội thoại và truyền tin 6 Phòng máy tính 1 Cảm biến
  3. 7 Phòng máy tính 1 Xử lí số 8 Phòng máy tính 1 Kiểm tra giữa kỳ I (Phần Thực hành) 9 Phòng máy tính 1 Kiểm tra học kỳ I (Phần Thực hành) 10 Phòng máy tính 1 Bài thực hành 1 11 Phòng máy tính 1 Bài thực hành 2 12 Phòng máy tính 1 Kiểm tra giữa kỳ II (Phần Thực hành) 13 Phòng máy tính 1 Bài thực hành 3 14 Phòng máy tính 1 Bài thực hành 4 15 Phòng máy tính 1 Bài thực hành 5 16 Phòng máy tính 1 Mảng một chiều 17 Phòng máy tính 1 Kiểm tra học kỳ II (Phần Thực hành) II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt STT (1) (2) (3) HỌC KÌ I Mô đun I: Làm quen với môi trường lập trình Scratch 1. Kiến thức 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
  4. - Làm quen với môi trường scratch: Lập trình trực quan bằng cách kéo thả - Bước đầu tạo chương trình điều khiển nhân vật hoạt động 1 Bài 1. Làm quen với Scratch 2 2. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực. 1. Kiến thức - Làm quen với môi trường scratch: Lập trình trực quan bằng cách kéo thả. Bài 2. Thực hành làm quen 2 2 - Bước đầu tạo chương trình điều khiển nhân vật hoạt động với Scratch 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Biết hệ tọa độ trên sân khấu; biết hướng của nhân vật tính theo góc; Bài 3. Chuyển động theo quỹ 3 2 - Điều khiển được nhân vật di chuyển trên màn hình đạo hình học 2. Năng lực: tự chủ; tự học, giao tiếp; hợp tác. Sử dụng phần mềm, CNTT, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Biết được cách vẽ các hình đa giác theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các đỉnh của đa giác. - Biết được cách vẽ đa giác đều một cách tự động 4 Bài 4. Vẽ hình 2 - Biết được cách thay đổi điểm vẽ của nhân vật, thay đổi được màu sắc và nét vẽ - Vẽ được các hình đa giác theo chuyển động của nhân vật. - vẽ được các đa giác đều một cách tự động.
  5. 2. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. Sử dụng CNTT, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Vẽ hình theo chuyển động của nhân vật - Vẽ được các hình theo chuyển động của nhân vật khi biết tọa độ các đỉnh 1 của hình hoặc tính chất của hình cần vẽ. 5 Bài 5. Thực hành vẽ hình - Vẽ được các hình theo chuyển động nhân vật bằng cách dùng các phím để điều khiển chuyển động của nhân vật. 2. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động không ngừng khi nó có thể va chạm vào vật cản. - Sử dụng được các lệnh rẽ nhánh (if – then) để xử lí các tình huống va chạm của nhân vật: Va chạm vào vật cản hoặc va chạm vào nhân vật khác đang chuyển động. Bài 6. Mô phỏng chuyển - Bước đầu tạo được chương trình với các lệnh lặp và rẽ nhánh. 6 động thực tế 2 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bài 7. Thực hành tạo chương 1. Kiến thức:
  6. trình điều khiển nhân vật - Sử dụng được câu lệnh lặp vô hạn lần để điều khiển nhân vật chuyển động chuyển động không ngừng khi nó có thể va chạm vào vật cản. - Sử dụng được các lệnh rẽ nhánh (if – then) để xử lí các tình huống va chạm của nhân vật: Va chạm vào vật cản hoặc va chạm vào nhân vật khác đang chuyển động. 7 - Biết tạo được chương trình với các lệnh lặp và rẽ nhánh. 2 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Biết thế nào là hội thoại người- máy - Tạo được chương trình điều khiển hội thoại người- máy thông qua biến trả lời anwer. 8 Bài 8. Hội thoại người – máy - Bước đầu tạo được chương trình với các lệnh lặp và rẽ nhánh. 2 2. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS về: Các lệnh của Scratch: khởi tạo, di chuyển, tiếp theo, quay, đặt màu cho nét vẽ đường vẽ, các lệnh giới thiệu về Kiểm tra giữa kỳ I (Lí 9 2 bản thân thuyết và Thực hành) - Học sinh viết được các chương trình như vẽ hình đa giác, mô phỏng các hình chuyển động 2. Năng lực:
  7. - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 1. Kiến thức: - Biết thế nào là hoạt động hội thoại và truyền tin trong môi trường Scratch. - Tạo được chương trình điều khiển quá trình hội thoại và truyền tin giữa các nhân vật. 2. Năng lực: 10 Bài 9. Hội thoại và truyền tin 3 - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu khái niệm biến trong Scratch. - Sử dụng được một số câu lệnh cảm biến về màu sắc, va chạm, chuột máy tính. Sử dụng được biến nhớ trong các câu lệnh cảm biến. 11 Bài 10. Cảm biến 4 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông trong học tập 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
  8. 1. Kiến thức - Hiểu khái niệm biến và vai trò của biến trong chương trình. - Tạo và sử dụng được biến nhớ và biểu thức, tạo được chương trình giải quyết một số bài toán đơn giản. 2. Năng lực 12 Bài 11. Xử lí số 4 - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông trong học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Mô đun II: Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm bài toán trong tin học là một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện. - Biết khái niệm thuật toán, biết rằng lập trình là sự chuyển giao thuật toán cho máy tính thực hiện. - Bước đầu nhận thức được quy trình con người giao nhiệm vụ cho máy tính Bài 1. Giải bài toán bằng 13 2 giải quyết. máy tính - Xác định được bài toán, mô tả được thuật toán giải quyết bài toán đó. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông trong học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 14 Bài 2. Ngôn ngữ lập trình 1 1. Kiến thức
  9. - Hình thành khái niệm về ngôn ngữ lập trình. - Hiểu được các bước làm ra một chương trình máy tính - Xác định được ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch, các bước tạo ra một chương trình. 2. Năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực chuyên biệt:Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Biết được cấu trúc một chương trình Pascal. - Bước đầu làm quen với khái niệm từ khóa, tên chuẩn và lệnh. - Biết cách dịch và chạy một chương trình. Bài 3. Cấu trúc của một 15 1 - Biết cách dịch và chạy một chương trình chương trình Pascal 2. Năng lực: - Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Các lệnh của Scratch: khởi tạo, di chuyển, vẽ hình, hội thoại, cảm biến. Kiểm tra học kỳ I (1 Lí 16 2 - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thuyết + 1 Thực hành) - Sử dụng thành thạo các câu lệnh trong lập trình Scratch 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
  10. HỌC KÌ II 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khởi động và gõ các lệnh trong môi trường soạn thảo để lập trình Pascal 17 Bài thực hành 1 2 - Làm quen với các thao tác như mở tệp chương trình đã có, tạo tệp mới, dịch chương trình, tìm và sửa lỗi, chạy chương trình 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức: - Sử dụng được lệnh write và writeln để in ra màn hình các dòng chữ và số Bài 4. Các lệnh nhập, xuất - Sử dụng được lệnh readln để nhập dữ liệu 18 2 dữ liệu 2. Năng lực Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Kiến thức - Nhớ được tên các kiểu dữ liệu Integer, Real, Char, String, Boolean và biết miền giá trị tương ứng Bài 5. Các kiểu dữ liệu của - Hiểu được ý nghĩa sử dụng thực tế của chúng 19 2 Pascal - Biết quy tắc thực hiện các phép toán trên những kiểu dữ liệu đó 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng CNTT. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.Kiến thức 20 Bài 6. Hằng và biến 1 - Biết vai trò và cách khai báo của hằng và biến;
  11. - Nhận biết được sự khác nhau giữa hằng và biến. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ, tự học và hợp tác - Năng lực chuyên biêt: NLc, NLd 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kĩ năng - Biết cách khai báo biến và hằng; - Sử dụng thành thạo lệnh nhập, xuất dữ liệu (readln, writeln) đối vớ các giá trị thuộc những kiểu dữ liệu đã học; - Vận dụng thành thạo các phép toán trên những kiểu dữ liệu đã học (Integer, 21 Bài thực hành 2 2 real, Char, String và Boolean). 2. Năng lực -Năng lực tự chủ, tự học và hợp tác - Năng lực chuyên biết: NLa, NL c, NLd 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Hiểu và sử dụng được lệnh gán trong Pascal để gán giá trị của biểu thức cho biến; - Hiểu khái niệm biểu thức và biết các loại biểu thức trong ngôn ngữ Pascal; 22 Bài 7. Lệnh gán và biểu thức 2 - Viết đúng các biểu thức được sử dụng trong chương trình. 2. Năng lực - Năng lực tự chủ và tự học, hợp tác và giao tiếp, - Năng lực chuyên biệt: NLc, NLd 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.Kiến thức - Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh trong các ngôn ngữ lập trình; - Biết sử dụng câu lệnh điều kiện (if - then) của ngôn ngữ Pascal để thể hiện 23 Bài 8. Cấu trúc rẽ nhánh 3 cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình - Chuyển được mô tả thuật toán thành một đoạn chương trình 2. Năng lực: - Năng lực hợp tác
  12. - Năng lực chuyên biêt: NLc, NLd 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Làm các bài tập về câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh. - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh nhập, xuất. - Thực hiện giải bài toán đơn giản sử dụng mảng một chiều. 24 Bài thực hành 3 3 - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình 2. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ; Sử dụng máy tính và phần mềm máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức của học sinh về bài các lệnh nhập xuất dữ liệu, bài tập cấu trúc rẽ nhánh. Kiểm tra giữa kỳ II (Lí 25 2 - Viết được chương trình đơn giản sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. thuyết hoặc Thực hành) 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Sử dụng phần mềm máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Nắm được cấu trúc lặp với số lần biết trước for to do, và lặp với số lần chưa biết trước While do. 26 Bài 9. Cấu trúc lặp 4 - Sử dụng được câu lệnh: for to do While do. Trong từng bài toán cụ thể. 2. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Sử dụng phần mềm máy tính.
  13. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Thực hiện giải các bài toán sử dụng hai câu lệnh lặp. for to do While do 27 Bài thực hành 4 2 - Thực hiện giải bài toán đơn giản sử dụng hai câu lệnh lặp trên máy. - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình 2. Năng lực: Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mỹ; Sử dụng máy tính và phần mềm máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Biết cách biểu diễn dữ liệu thông qua biến mảng. - Biết cách khai báo và sử dụng kiểu dữ liệu mảng. 28 Bài 10. Mảng một chiều - Bước đầu viết được chương trình có sử dụng biến mảng. 2 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, năng lực tính toán, sử dụng phần mềm máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1. Kiến thức - Luyện tập nội dung chương trình passcal 29 Luyện tập 2 2. Năng lực: Tự chủ, sử dụng phần mềm 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm 1. Kiến thức - Xác định được bài toán và chuyển lời giải bài toán thành chương trình; 30 Bài thực hành 5 2 - Sử dụng thành thạo các câu lệnh điều khiển trong chương trình để giải quyết được các bài toán đơn giản;
  14. - Sử dụng được dữ liệu kiểu mảng để giải quyết được một số bài toán về tìm kiếm, tính toán trong mảng. - Lập trình giải quyết được một số bài tập của các môn học khác. - Luyện được các câu lệnh, làm bài tập của của mảng một chiều. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, - Năng lực chuyên biệt: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong tự học, hợp tác trong môi trường số. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.Kiến thức - Củng cố lại các câu lệnh nhập, xuất dữ liệu, kiểu dữ liệu, hằng biến và lệnh gán - Hệ thống lại các câu lệnh lặp mảng một chiều 31 Ôn tập 2 - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức của các câu lệnh đã học. - Thực hiện được một số câu lệnh trong Pascal. 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.Kiến thức - Kiểm tra kiến thức kĩ năng của các bài đã học trong Môdun II. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal. Kiểm tra học kỳ II (1 Lí - Đánh giá năng lực, phẩm chất của HS thông qua việc kiểm tra. 32 2 thuyết + 1 Thực hành) 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông): Không
  15. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm Thời gian Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức tra, đánh (1) điểm (3) (4) giá (2) Giữa kỳ I 90 phút Tuần 9 1. Kiến thức: (45 phút LT; - Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS về: Các lệnh 45 phút TH) của Scratch: khởi tạo, di chuyển, tiếp theo, quay, đặt màu cho nét vẽ đường vẽ, các lệnh giới thiệu về bản thân - Học sinh viết được các chương trình như vẽ hình đa giác, mô phỏng các hình chuyển động Viết trên giấy và thực 2. Năng lực: hành trên máy tính - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông, ứng dụng CNTT và truyền thông, máy tính để hỗ trợ học tập. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực Cuối học kỳ 90 phút Tuần 18 1. Kiến thức: I (45 phút LT; - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Các lệnh 45 phút TH) của Scratch: khởi tạo, di chuyển, vẽ hình, hội thoại, cảm biến. Viết trên giấy và thực - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết hành trên máy tính vấn đề - Sử dụng thành thạo các câu lệnh trong lập trình Scratch
  16. 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng CNTT 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Giữa kỳ II 90 phút Tuần 27 1. Kiến thức (45 phút LT; - Kiểm tra kiến thức của học sinh về bài các lệnh nhập 45 phút TH) xuất dữ liệu, bài tập cấu trúc rẽ nhánh. - Viết được chương trình đơn giản sử dụng cấu trúc rẽ Viết trên giấy và thực nhánh. hành trên máy tính 2. Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Sử dụng phần mềm máy tính. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Cuối kỳ II 90 phút Tuần 35 1.Kiến thức (45 phút LT; - Kiểm tra kiến thức kĩ năng của các bài đã học trong 45 phút TH) Môdun II. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal. - Đánh giá năng lực, phẩm chất của HS thông qua việc Viết trên giấy và thực kiểm tra. hành trên máy tính 2. Năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm III. Các nội dung khác (nếu có): * CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HSG (nếu có tổ chức) - Chỉ tiêu: 100% HS tham gia HSG cấp huyện đều được công nhận - Biện pháp: + Phát hiện và bồi dưỡng kịp thời học sinh có tố chất học tập bộ môn để bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho các em
  17. + Trong giảng dạy thường xuyên nâng cao mở rộng kiến thức để nâng cao chất lượng HSG. TỔ TRƯỞNG Bắc Sơn, ngày 30 tháng 9 năm 2021 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)