Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_tin_hoc_lop_6_nam_hoc_202.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2021-2022
- TRƯỜNG THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: TIN HỌC, KHỐI LỚP: 6 (Năm học: 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 03 Số học sinh: 133 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01. Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: 01; Trên đại học 0. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 0; Khá: 1; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0. 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Máy vi tính 21 bộ Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành 2 Máy chiếu (Ti Vi hoặc 01 Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành bảng tương tác) 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú PHÒNG 1 01 Các tiết học kết hợp thực hành và bài thực hành MÁY TÍNH II. Kế hoạch dạy học2
- 2 1. Phân phối chương trình 2 Số Chủ đề/Bài học Tuần Yêu cầu cần đạt STT tiết (1) (3) (4) (2) Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng - Hiểu dữ liệu, thông tin và vật mang tin là gì? - Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu. Bài 1. Thông tin và dữ 1 1 1 - Phân biệt được thông tin và vật mang tin. liệu - Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu. - Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin. Bài 2. - Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lý thông tin. 2 Xử lí thông tin 1 2 - Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lý thông tin. Nêu được ví dụ minh họa cụ thể. - Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1. - Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin. Bài 3. Thông tin trong 3 2 3, 4 - Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông máy tính tin. - Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet
- 3 Số Chủ đề/Bài học Tuần Yêu cầu cần đạt STT tiết (1) (3) (4) (2) - Nêu được mạng máy tính là gì và lợi ích của nó trong cuộc sống. - Kể được các thành phần chính của một mạng máy tính. Bài 4. 4 2 5, 6 - Nêu được một số cách kết nối không dây mà em biết. Mạng máy tính - Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây. - Biết Internet là gì. 5 Bài 5. Internet 2 7, 8 - Nêu được một số đặc điểm chính của Internet. - Nêu được một số lợi ích chính của Internet. - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong các nội dung bài đã KIỂM TRA GIỮA HK 6 1 9 học I - Rèn ý thức tự giác, tự chủ, trung thực Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin - Trình bày sơ lược được các khái niệm World Wide Web, website, địa chỉ của website, trình duyệt. Bài 6. Mạng thông tin 7 2 10, 11 - Xem và nêu được các thông tin chính trên trang web cho trước. toàn cầu - Khai thác được thông tin trên một số trang web thông dụng: tra từ điển, xem tin thời tiết, thời sự, - Nêu được công dụng của máy tìm kiếm. Bài 7. Tìm kiếm thông 8 2 12, 13 - Xác định được từ khóa ứng với mục đích tìm kiếm cho trước. tin trên Internet - Thực hiện được việc tìm kiếm và khai thác thông tin trên Internet.
- 4 Số Chủ đề/Bài học Tuần Yêu cầu cần đạt STT tiết (1) (3) (4) (2) - Biết thư điện tử là gì; biết ưu điểm và nhược điểm cơ bản của dịch vụ thư điện tử so với các phương thức liên lạc khác. Bài 8. - Biết tài khoản thư điện tử, hộp thư điện tử, thành phần của địa chỉ 9 2 14, 15 Thư điện tử thư điện tử và cách đăng kí tài khoản thư điện tử. - Thực hiện đăng kí tài khoản thư điện tử, đăng nhập, soạn, gửi, đăng xuất hộp thư điện tử. - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh trong học kì 1 10 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1 16 - Hình thành năng lực tư duy, tin học - Phát huy tính trung thực, chăm chỉ Chủ đề 4: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số - Biết một số tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet. Nêu và thực hiện được một số biện pháp phòng ngừa. - Trình bày được tầm quan trọng của sự an toàn và hợp pháp của thông tin cá nhân cà tập thể. Bài 9. An toàn thông tin 11 2 17, 18 - Bảo vệ được thông tin và tài khoản cá nhân với sự hỗ trợ của người trên Internet lớn. - Nêu được một vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin của bản thân và tập thể sao cho an toàn và hợp pháp. - Nhận diện được một số thông điệp lừa đảo hoặc mang nội dung xấu. Chủ đề 5: Ứng dụng tin học
- 5 Số Chủ đề/Bài học Tuần Yêu cầu cần đạt STT tiết (1) (3) (4) (2) - Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. 12 Bài 10. Sơ đồ tư duy 2 19, 20 - Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin. - Tạo được sơ đồ tư duy đơn giản bằng phần mềm. - Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản. Bài 11. Định dạng văn 13 2 21, 22 - Trình bày được tác dụng của công cụ căn lề, đinh dạng văn bản. bản - Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in. - Biết được ưu điểm của việc trình bày thông tin ở dạng bảng. Bài 12. Trình bày thông - Biết cách tạo và định dạng bảng. 14 2 23, 24 tin ở dạng bảng - Trình bày được thông tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản. - Trình bày được tác dụng của công cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. Bài 13. Thực hành: Tìm 15 2 25, 26 - Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo kiếm và thay thế văn bản. - Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung KIỂM TRA GIỮA HK - Kiểm tra đánh giá học sinh những nội dung đã học trong đầu kì 2 16 1 27 II - Tự chủ, trung thực Bài 14. Thực hành tổng - Biết cách tổng hợp, sắp xếp các nội dung đã có thành một sản phẩm 17 2 28, 29 hợp: Hoàn thiện sổ lưu
- 6 Số Chủ đề/Bài học Tuần Yêu cầu cần đạt STT tiết (1) (3) (4) (2) niệm hoàn chỉnh. Chủ đề 6: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính - Diễn tả được sơ lược khái niệm thuật toán. - Nêu được một vài ví dụ minh họa về thuật toán 18 Bài 15. Thuật toán 2 30, 31 - Biết thuật toán có thể được mô tả dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. - Tạo được sơ đồ khối - Biết các cấu trúc: + Cấu trúc tuần tự Bài 16. Các cấu trúc + Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ 19 2 32, 33 điều khiển + Cấu trúc lặp - Mô tả được thuật toán đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối. KIỂM TRA HỌC KÌ - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì 2 20 1 34 II - Trung thực, thẳng thắn Bài 17. Chương trình - Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính "hiểu”. 21 1 35 máy tính - Thực hiện được chương trình trên máy tính 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời Thời Yêu cầu cần đạt Hình thức gian điểm Giữa Học kỳ 1 45 Phút Tuần 9 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài Lý thuyết học từ bài 1 đến bài 5
- 7 Cuối Học kỳ 1 45 Phút Tuần 16 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài Thực hành học từ bài 1 đến bài 8 Giữa Học kỳ 2 45 Phút Tuần 27 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài Thực hành học từ bài 9 đến bài 14 Cuối Học kỳ 2 45 Phút Tuần 34 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài Lý thuyết học từ bài 9 đến bài 16 III. Các nội dung khác (nếu có): Không Bắc Sơn, ngày 21 tháng 08 năm 2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thượng