Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022

docx 18 trang hatrang 24/08/2022 8380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_cong_nghe_7_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Công nghệ 7 - Năm học 2021-2022

  1. TRƯỜNG: THCS BẮC SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ 7 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 3 Số học sinh: 105 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Đại học Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú I. Tranh ảnh 1 Hình 1 01 2 Hình 2.1 01 3 Hình 4.1 01 4 Hình một số vật nuôi đặc sản nước ta 01 5 Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, bảng quy trình kĩ 01 thuật trồng cây con có bầu 6 Hình 8.1, 8.2 01 7 Hình 9.1 01 8 Hình 10.3, 10.4, 10.5 01 Thực hành đo độ trong của nước Đĩa Sexi, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu. 9 Hình 12.1, 12.2 01 10 Hình 13 01 11 Hình ảnh các biện pháp cải tạo, bảo vệ đất 01 12 Ảnh quy trình thực hành 01 Thực hành - Xác định thành phần cơ giới của đất Bảng chuẩn phân cấp đất 13 Hình ảnh quy trình giâm cành 01
  2. 14 Hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại 01 15 Hình ảnh thu hoạch và bảo quản sản phẩm 01 trồng trọt 16 Hình ảnh qui trình sản xuất ra hữu cơ theo 01 tiêu chuẩn VietGap 17 Hình ảnh một số giống vật nuôi ở nước ta 01 18 Hình ảnh các loại thức ăn vật nuôi 01 19 Hình ảnh phương pháp chế biến và dự trữ 01 thức ăn cho vật nuôi 20 Hình ảnh về các kiểu chuồng nuôi 01 21 Hình ảnh một số vật nuôi non, phương 01 pháp chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) II. Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Bài học Yêu cầu cần đạt STT số tiết 1 Mở đầu về Nông nghiệp + Kiến thức: Biết được tầm quan trọng của NN, các lĩnh 2 vực nông nghiệp và tình hình NN nước ta hiện nay. + Kĩ năng: Phân biệt các lĩnh vực hoạt động của NN với các lĩnh vực khác. + Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực hợp tác trong các HĐ học + PC, Năng lực hướng tới: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Năng lực tự học, tư duy sáng tạo
  3. -NL giao tiếp, hợp tác 2 Vai trò, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng và + Kiến thức: Nêu được KN, vai trò của trồng trọt và kể 2 các phương thức trồng trọt tên được một số giồng cây trồng phổ biến ở nước ta. + Kĩ năng: Nhận biết, phân biệt được các loại cây trồng ở địa phương + Thái độ: Yêu thích môn học tích cực XD bài và ứng dụng thực tế + PC,Năng lực: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Tư duy, sáng tạo, hợp tác, sử dụng NN kĩ thuật 3 Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở + Kiến thức: Biết được một số loại cây trồng có giá trị 2 nước ta xuất khẩu, những điều kiện để trồng các loại cây này + Kĩ năng: Chọn và trồng các loại cây xuất khẩu đạt hiệu quả cao + Thái độ: Yêu thích môn học, có tinh thần hợp tác và ứng dụng thực tế *PC, Năng lực hướng tới: - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác -Năng lực giải quyết vấn đề -NL tư duy sáng tạo 5 Vai trò, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng và + Kiến thức: 3 các phương thức chăn nuôi - Biết được vai trò của chăn nuôi, các yếu tố ảnh hưởng tới chăn nuôi và các phương thức chăn nuôi ở nước ta + Kĩ năng: Lựa chọn phương thức chăn nuôi phù hợp với loại vật nuôi
  4. + Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực ứng dụng vào thực tiễn * PC, Năng lực hướng tới: - Chăm chỉ, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác -Năng lực giải quyết vấn đề -NL tư duy sáng tạo 5 Một số giống vật nuôi đặc sản ở nước ta + Kiến thức: 2 Biết được các giống vật nuôi đặc sản ở nước ta, điều kiện để chăn nuôi VN đặc sản, + Kĩ năng: chọn giống vật nuôi đặc sản phù hợp với đặc điểm của gia đình + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học và ứng dụng thực tiễn + PC, Năng lực hướng tới: - Chăm chỉ, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác -Năng lực giải quyết vấn đề -NL tư duy sáng tạo 6 Giới thiệu chung về lâm nghiệp +Kiến thức. 6 - Trình bày được vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường - Nêu được những thông tin cơ bản về rừng ở nước ta - Kể tên được một số loại rừng và cây rừng được trồng phổ biến ở nước ta
  5. - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm đối với việc bảo vệ rừng +Kĩ năng Quan sát hình ảnh +Thái độ Quan tâm tới rừng và có ý thức bảo vệ rừng, tài nguyên rừng +Định hướng PT PC, năng lực - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo - Năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ bộ môn 8 Trồng và chăm sóc rừng + Kiến thức. - Trình bày được vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường - Nêu được những thông tin cơ bản về rừng ở nước ta - Kể tên được một số loại rừng và cây rừng được trồng phổ biến ở nước ta - Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm đối với việc bảo vệ rừng + Kĩ năng Quan sát hình ảnh + Thái độ Quan tâm tới rừng và có ý thức bảo vệ rừng, tài nguyên rừng + Định hướng PT PC, năng lực - Chịu khó, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo - Năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ bộ môn
  6. 9 Bảo vệ và khai thác rừng + Kiến thức: Biết được tầm quan trọng của rừng, các 2 biện pháp khai thác rừng và bảo vệ rừng + Kĩ năng: Sử dụng các công cụ để bảo vệ và khai thác rừng + Thái độ: Yêu thích môn học, co tinh thần hớp tác trong HT + Định hướng phát triển PC, năng lực - Chăm chỉ, có trách nhiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát, tư duy , sáng tạo 10 Ôn tập + Kiến thức: 2 - Thông qua giờ ôn tập giúp HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó HS có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất. + Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức để trả lời các câu hỏi ôn tập. + Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. + Định hướng PT PC, năng lực - Trung thực, chịu khó, có trách nhiệm - Thuyết trình, HĐ tập thể 11 Kiểm tra giữa học kì I +Kiến thức. 1 - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương
  7. pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc. 12 Giới thiệu chung về ngư nghiệp + Kiến thức: Biết được thế nào là ngư nghiệp, tầm quan 1 trọng của ngư nghiệp + Kĩ năng: Lựa chọn nghề trong tương lai + Thái độ: Yêu thích môn học + Định hướng phát triển PC, năng lực -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực hợp tác - Năng lực quan sát, tư duy , sáng tạo 14 Nuôi thuỷ sản + Kiến thức: Biết được ý nghĩa của việc nuôi thủy sản, 3 các loại thủy sản, đặc điểm của nước nuôi thủy sản, + Kĩ năng: Lựa chọn, phân tích, quan sát + Thái độ: Yêu thích môn học + Đinh hướng PTPC&NL: -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo - Năng lực làm việc tập thể 15 Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu + Kiến thức: Biết được các loại động vật thủy sản có giá 2 ở nước ta trị xuất khẩu ở nước ta, ý nghĩa của việc nuôi thủy sản XK, + Kĩ năng: Lựa chọn, chăn nuôi khoa học + Đinh hướng PTNL: -Chăm chỉ , có trách nhiệm
  8. - Trung thực , Có trách nhiệm - Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo - Năng lực làm việc nhóm 16 Khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản + Kiến thức: 2 Biết được các hình thức khai thác nguồn lợi hải sản, các biện pháp bảo vệ nguồn lợi hải sản. + Kĩ năng: Chọn và sử dụng công nghệ an toàn, hiệu quả + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng thực tiễn + Đinh hướng PTPC&NL: -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo - Năng lực làm việc nhóm 17 Bảo vệ môi trường và an toàn trong nông + Kiến thức: Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm môi 3 nghiệp trường trong SX NN, các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường, + Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, chọn và sử dụng CN + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học + Đinh hướng PTPCNL: - Trung thực, có trách nhiệm - Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo - Năng lực làm việc cá nhân, làm việc nhó 18 Ôn tập - Hệ thống hóa lại kiến thức đã học của HK1, chuẩn bị 1 cho kiểm tra học kì
  9. 19 Kiểm tra Học kì I +Kiến thức. 1 - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc. HỌC KỲ 2: KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN MÔ ĐUN 1: TRỒNG TRỌT (14 tiết) 20 Đất trồng + Kiến thức: Biết được KN đất trồng, các thành phần 2 của đất, tính chất của đất và cách sử dụng đất hợp lí. + Kĩ năng: Lựa chọn đất để trồng cây + Thai độ: Yêu thích môn học, có ý thức áp dụng vào thực tiễn + Phẩm chất, năng lực hướng tới: - Trung thực, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác ,giải quyết vấn đề sáng tạo 21 Giống cây trồng + Kiến thức 2 - Trình bày được KN, vai trò của giống cây trồng và một số PP sản xuất giống cây trồng + Kĩ năng - Nhận biết được một số cây trồng ở địa phương,
  10. thực hiện được một số công việc SX giống cây đơn giản + Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao + Phẩm chất, năng lực hướng tới: - Trung thực, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác ,lựa chọn và giải quyết vấn đề sáng tạo 22 Phân bón cây trồng +Kiến thức 2 - Trình bày được KN phân bón, cách bón phân hợp lí - Nhận biết và nêu được đặc điểm một số loại phân bón + Kĩ năng Vận dụng KT đã học vào các HĐ trồng trọt ở gia đình và địa phương +Thái độ - Nghiêm túc, yêu thích môn học, thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao + Phẩm chất, năng lực hướng tới: - Trung thực, có trách nhiệm -NL giao tiếp, hợp tác ,phân biệt, lựa chọn và giải quyết vấn đề sáng tạo 23 Phòng trừ sâu bệnh cây trồng + Kiến thức: 2 - Biết được tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng
  11. - Biết được một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại CT + Kĩ Năng: Thực hiện được một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng ở gia đình. + Thái độ - Vận động được mọi người thực hiện biện pháp hóa học hợp lí, đảm bảo ANLĐ, an toàn VSTP, bảo vệ MT + Định hướng PTPC&NL - Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực lựa chọn công nghệ vào SX 24 Kỹ thuật trồng trọt + Kiến thức: 2 Lập được KH gieo trồng một số loại cây trồng Mô tả được quy trình kT trồng trọt + Kĩ Năng: Chăm sóc một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương + Thái độ yêu thích môn học, tích cực tìm hiểu về các loại cây trồng ở địa phương + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, thật thà, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực lựa chọn công nghệ vào SX NN
  12. 25 Thu hoạch, bảo quản, chế biến và tiêu thu + Kiến thức: 2 sản phẩm trồng trọt Biết được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của thu hoạch, bảo quản và chế biến NS - Trình bày được một số PP thu hoạch, chế biến, bảo quản + Kĩ Năng: - Thực hiện được một số công việc bảo quản, chế biến, sản phẩm + Thái độ yêu thích môn học,có ý thức vận dụng KT đã học vào HĐ thực tế GĐ và địa phương. + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực lựa chọn công nghệ vào SX NN 26 Nông nghiệp hữu cơ trong trồng trọt + Kiến thức: 2 - Biết được khái niệm về nông nghiệp hữu cơ, các nguyên tắc cơ bản của NN hữu cơ - Nêu được quy trình SX các Sp NN an toàn + Kĩ Năng: - Thực hiện được một số công việc sản xuất các Sp NN hữu cơ + Thái độ yêu thích môn học,có ý thức vận dụng KT đã học vào HĐ thực tế GĐ và địa phương.
  13. + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực lựa chọn công nghệ vào SX NN 27 Ôn tập + Kiến thức: Củng cố kiến thức của chương 1 + Kĩ năng: Làm và trình bày bài tập + Thái độ: Yêu thích môn học 28 Kiểm tra giữa học kì II + Kiến thức. 1 - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực. MÔ ĐUN 2: CHĂN NUÔI (14 tiết) 29 Giống vật nuôi + Kiến thức: Biết được các giồng vật nuôi và đặc điểm của giống, biện pháp chăn nuôi các giống vật nuôi. 1 + Kĩ năng: Lựa chọn giống vật nuôi phù hợp với đặc điểm khí hậu của địa phương và tình hình chăn nuôi của GĐ + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng vào thực tiễn
  14. + PC, Nl: -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ 30 Thức ăn vật nuôi + Kiến thức: Biết được nguồn gốc, vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 1 + Kĩ năng: Chọn thức ăn phù hợp với vật nuôi + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng vào thực tiễn + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ 31 Chuồng trại và vệ sinh môi trường sống + Kiến thức: Biết được tầm quan trọng của chuồng nuôi 2 của vật nuôi trong chăn nuôi, các kiểu chuồng nuôi, các biện pháp vệ sinh trong chăn nuôi. + Kĩ năng: Chọn kiểu chuồng nuôi phù hợp với vật nuôi, Vệ sinh MT + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng thực tiễn + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ
  15. 32 Chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi + Kiến thức: Biết được các biện pháp chăm sóc và nuôi 2 dưỡng các loại vật nuôi + Kĩ năng: Lựa chọn biện pháp chăm sóc phù hợp với các đối tượng VN. + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng thực tiễn + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ 33 Phòng chống bệnh cho vật nuôi + Kiến thức: Biết được KN thế nào là bệnh của VN, biết được một số bệnh thường gặp ở vật nuôi và các biện 2 pháp phòng tránh. + Kĩ năng: Quan sát, nhận biết bẹnh ở VN, Lựa chọn phương pháp phòng và trị bệnh cho VN hiệu quả, an toàn, tiết kiệm + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng thực tiễn + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ 34 Công nghệ sinh học ứng dụng trong chăn + Kiến thức: Biết được một số công nghệ chăn nuôi vật 2 nuôi nuôi sạch
  16. + Kĩ năng: Chọn và ứng dụng công nghệ mới vào SX. + Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học, ứng dụng thực tiễn + Định hướng PTPC&NL -Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm -Hợp tác, sử dụng ngôn ngữ KT - Lựa chọn công nghệ 35 Ôn tập + Kiến thức: Củng cố kiến thức của chương 1 + Kĩ năng: Làm và trình bày bài tập + Thái độ: Yêu thích môn học 36 Kiểm tra học kì II + Kiến thức. 1 - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng. +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: Nghiêm túc, trung thực. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, Thời Thời Yêu cầu cần đạt Hình đánh giá gian điểm thức +Kiến thức. KT Viết Tuần Giữa Học kỳ 1 45 phút 11 - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức đạt được của chương.
  17. +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc. +Kiến thức. KT viết - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức của chương vào thực tiễn. Tuần Cuối Học kỳ 1 45 phút +Kĩ năng. 18 - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc. + Kiến thức. KH viết - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Tuần Giữa Học kỳ 2 45 phút +Kĩ năng. 27 - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực. + Kiến thức. KT Viết - Đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận Tuần dụng kiến thức vào thực tiễn. Cuối Học kỳ 2 45 phút 35 +Kĩ năng. - Từ kết quả kiểm tra, tự rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập. +Thái độ: Nghiêm túc, trung thực.
  18. (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá. (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình). (4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập. Bắc Sơn ngày 28 tháng 8 năm2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Thượng