Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Bài kiểm tra giữa kì I - Đặng Thị Liên
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Bài kiểm tra giữa kì I - Đặng Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_6_ba.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 6 - Bài kiểm tra giữa kì I - Đặng Thị Liên
- Kế hoạch bài dạy HĐTN- HN Ngày soạn : 16/12/2022 TIẾT 52,53: KIỂM TRA CUỐI KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức HS đã học về : Chủ đề 3:Trách nhiệm với bản thân ,Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân , Chủ đề 5: Em với gia đình 2.Kỹ năng : - Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. 3.Thái độ : giáo dục ý thức tự giác trong làm bài kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra : Tự luận – 90’ III . Thiết lập ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 3:Trách Xác định được nhiệm với bản những việc cần thân làm để bảo vệ bản thân khi có bão Số câu: 1 câu Số điểm: 3 điểm Chủ đề 4: Rèn Em cần phải làm luyện bản thân gì để chăm sóc vẻ bên ngoài của bản thân . Số câu : 1 câu 1 câu Số điểm: 2 điểm 2 điểm Chủ đề 5: Em Nêu được những Trình bày ý kiến về với gia đình điều nên và quan niệm : học không nên làm sinh lớp 6 chỉ cần khi giải quyết các tập trung vào việc vấn đề nảy sinh học, không cần làm trong gia đình. việc nhà. Số câu : 1 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 3 điểm 30 % 30 % Tổng: Số câu : 4 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm : 10 3 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm Tỷ lệ : % 30 % 20 % 30 % 20 % IV.Đề ra : Câu 1 (3 điểm): Xác định được những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi có bão Câu 2 (2 điểm): Em cần phải làm gì để chăm sóc vẻ bên ngoài của bản thân . Câu 3 (3 điểm): Nêu được những điều nên và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình. GV : Đặng Thị Liên
- Kế hoạch bài dạy HĐTN- HN Câu 4 (2 điểm): Có người cho rằng : học sinh lớp 6 chỉ cần tập trung vào việc học, không cần làm việc nhà. Em hãy trình trình bày ý của mình về quan niệm trên. V.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM : Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 ( 3 đ ) Những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi có bão: + Tìm hiểu thời gian xảy ra bão và cấp độ của bão bằng cách xem 0,75 dự báo thời tiết thường xuyên trên ti vi. + Trước khi bão tràn về nơi em sinh sống, em và gia đình cần chuẩn bị: đèn pin, lương thực, nước uống, chằng chống nhà cửa, 0,75 chặt bớt cành cây xung quanh nhà. +Trong khi bão đang xảy ra em nên ở trong nhà tìm chỗ trú an 0,75 toàn nhất. 0,75 + Sau khi bão kết thúc em cần quét dọn để khắc phục hậu quả 2 ( 2 đ) - Để chăm sóc vẻ ngoài của bản thân em cần : + Thường xuyên tập thể dục. 0,5 + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 0,5 +Ăn mặc gọn gàng, nghiêm túc. 0,5 +Mái tóc cắt , buộc gọn, không đề lòa xòa 0,5 3 ( 3 đ ) Những điều nên và không nên làm khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình. Việc nên làm Việc không nên làm - Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau. - Quát mắng, tranh cãi gay 0,75 gắt. 0,75 - Cùng nhau cố gắng để vượt - Đánh đập. qua. 0,75 - Chia sẻ với nhau khi có - Trách móc nhau. chuyện không vui. 0,75 - Ngồi lại nói chuyện đề hiểu - Lạnh nhạt, không nhắc nhau hơn. nhở cho nhau để thay đổi. 4 ( 2 đ) Theo em ý kiến trên có phần đúng và cũng có phần chưa đúng: + Là học sinh đúng là chúng ta cần phải tập trung cao độ vào việc 1,0 học vì đó là nhiệm vụ chính của một người học sinh + Tuy nhiên, bên cạnh việc học tập chúng ta cần vui chơi, lao động, giúp đỡ ông bà cha mẹ vì cuộc sống sau này không chỉ cần 1,0 kiến thức mà cờn cần biết cách làm các công việc khác GV : Đặng Thị Liên
- Kế hoạch bài dạy HĐTN- HN Ngày soạn : 27/11/2021 TIẾT 27,28 : KIỂM TRA GIỮA KỲ I II. MỤC TIÊU 2. Kiến thức Kiểm tra kiến thức HS đã học về : CĐ1: Em với nhà trường , CĐ2: Khám phá bản thân 2.Kỹ năng : - Lập luận, giải thích, liên hệ thực tế, vận dụng các kiến thức để trình bày đầy đủ khoa học. - Năng lực cần phát triển: NL tự lực, NL giải quyết vấn đề. 3.Thái độ : giáo dục ý thức tự giác trong làm bài kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra : Tự luận – 90’ III . Thiết lập ma trận : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CĐ1: Em với Nêu được những Vận dụng kiến nhà trường việc nên làm để thức vào giải điều chỉnh bản quyết tình huống thân cho phù để thiết lập mối hợp với môi quan hệ than trường học tập thiện với bạn bè mới. và thầy cô Số câu: 1 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 2 điểm CĐ2: Khám Nhận diện được Viết bài giới phá bản thân sự thay đổi tích thiệu ngắn về: cực của bản thân Những thay đổi so với khi còn là của bản thân học sinh tiểu học. Số câu : 1 câu 1 câu Số điểm: 3 điểm 2 điểm Tổng: Số câu : 4 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu Số điểm : 10 3 điểm 3 điểm 2 điểm 2 điểm Tỷ lệ : % 30 % 30 % 20 % 21 IV.Đề ra : Câu 1 (3 điểm): Em hãy nêu ít nhất 4 việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới? Câu 2 (3 điểm): Em hãy nêu ít nhất 4 sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học? GV : Đặng Thị Liên
- Kế hoạch bài dạy HĐTN- HN Câu 3 (2 điểm): Tình huống: Tiết học văn đã kết thúc mà Hồng vẫn cảm thấy chưa rõ về nội dung đã học. Nếu là Hồng, em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn? Câu 4 (2 điểm): Viết bài giới thiệu ngắn về: Những thay đổi của bản thân . V.Đáp án và biểu điểm : Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Bốn việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới gồm : - Chủ động làm quen với bạn mới 0,75 - Hỏi thầy cô, anh chị lớp trên về phương pháp các môn học mới. 0,75 - Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới. 0,75 - Thay đổi những thói quen không phù hợp trong môi trường học tập 0,75 mới. 2 Bốn sự thay đổi tích cực của bản thân so với khi còn là học sinh tiểu học gồm : + Chiều cao, cân nặng, vóc dáng: cao lớn hơn, nặng hơn , khỏe mạnh 0,75 hơn + Những thay đổi trong sinh hoạt hằng ngày: biết phụ giúp bố mẹ 0,75 công việc nhà nhiều hơn + Ý thức trách nhiệm đối với học tập: tự giác trong học tập hơn, học 0,75 tập chăm chỉ, làm bài tập thường xuyên hơn + Mơ ước trong cuộc sống, về tương lai: trở thành một người thành 0,75 đạt để lo cho cuộc sống. 3 -Nếu là Hồng em có thể hỏi bạn có học lực giỏi hơn mình như hỏi 1 ,0 bạn lớp trưởng hoặc bạn lớp phó học tập. -Nếu hai bạn lớp trưởng và lớp phó cũng chưa rõ nội dung bài học đó 1,0 thì có thể hỏi trực tiếp thầy, cô giáo dạy trực tiếp môn đó. 4 - Giới thiệu được tên mình , HS lớp , năm nay ? tuổi 0,5 - Nêu được những thay đổi bản thân mà em xác định được. 0,5 - Cảm xúc của em về sự thay đổi đó. 0,5 - Ước mơ của mình sau này 0,5 GV : Đặng Thị Liên
- Kế hoạch bài dạy HĐTN- HN GV : Đặng Thị Liên