Đề trắc nghiệm ôn tập Tin học Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Đề 2

docx 4 trang Tài Hòa 18/05/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập Tin học Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_on_tap_tin_hoc_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_d.docx

Nội dung text: Đề trắc nghiệm ôn tập Tin học Lớp 10 sách Kết nối tri thức - Đề 2

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM- ÔN TẬP –ĐỀ 2 TIN HỌC 10 Câu 1: Chọn phương án đúng. A. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần không biết trước. B. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần biết trước. C. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần không biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi = True. D. Lệnh lặp while thực hiện khối lệnh với số lần không biết trước. Khối lệnh lặp được thực hiện cho đến khi = False. Câu 2: Cấu trúc câu lệnh while? A. while : A. while ; B. while C. while ; . Câu 3: Trong các phát biểu sau phát biểu nào chưa chính xác? A. While là lệnh lặp với số lần không biết trước. B. For là lệnh lặp với số lần xác định trước. C. While là lệnh lặp với số lần xác định trước. D. Khối lệnh lặp while được thực hiện cho đến khi = False. Câu 4: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Ngày tắm hai lần.B. Học bài cho tới khi thuộc bài. C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần. D. Ngày đánh răng hai lần. Câu 5: trong lệnh lặp while là biều thức A. Số học.B. Lôgic. C. Quan hệ. D. Đa hệ. Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện thì kết quả của tổng là: A. 9.B. 10. C. 11. D. 12. Câu 7: Điều kiện trong câu lệnh while biểu thức dạng dữ liệu gì? A. Str B. IntC.Bool D.Float Câu 8: Thực hiện đoạn chương trình sau và cho biết kết quả của S. A. 437. B. 438.C. 435. D. 436. Câu 9: Hãy cho biết kết quả thực hiện đoạn chương trình sau:
  2. A.Tính và in ra kết quả từ 0 đến 10. B. Tính và in ra kết quả từ 1 đến 10. C. Tính và in ra kết quả từ 0 đến 11. D. Tính và in ra kết quả từ 1 đến 11. Câu 10: Đâu là kiểu dữ liệu danh sách? A. M=[ 1,3,5,7,9] B. M=[ 1;3;5;7;9] C. M=[ 1.3.5.7.9] D. M=[ 1:3:5:7:9] Câu 11: Cho danh sách A = [4,5,6,7]. Hãy cho biết giá trị của phần tử A[3]? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12: Phương thức append() dùng để làm gì? A. Xóa phần tử cho danh sách. B. Thêm phần tử vào đầu danh sách. D. Thêm phần tử vào cuối danh sách. C. Chèn phần tử vào giữa danh sách. Câu 13: Lệnh tính độ dài danh sách là lệnh nào dưới đây? A. length()B. len() C. clear() D. insert() Câu 14: Cho biết kết quả của đoạn lệnh sau? A=[1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9] for i in range (1, 7): print(A[i], end= “ ”) A. 1 2 3 4 5 B. 2 3 4 5 6 7 C. 2 3 4 5 D. 3 4 5 6 Câu 15: Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: A.append(10) A. Thêm giá trị bằng 10 vào cuối danh sách A B. Thêm giá trị bằng 10 vào đầu danh sách A C. Thêm 10 giá trị vào đầu danh sách A D. Thêm 10 giá trị vào cuối danh sách A Câu 16: Cho biết giá trị của i sau khi thực hiện chương trình sau: i=1 while i >>A=[] >>>A.append([1,2,3]) >>>print(A) A. [1,2,3] B. 1,2,3 C. [[1,2,3]] D. ([1,2,3]) Câu 18: Kết quả của chương trình sau là gì? >>>A=[1,2,3] >>>len(A) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19: Kết quả của chương trình sau là gì? >>>A=[2,4,3,6,5] >>>S=0 >>>for i in range(len(A)): >>> if A[i] %2==0: >>> S=S+A[i] >>>print(S) A. 6 B. 9 C. 12 D. 20
  3. Câu 20: Để kiểm tra một phần tử có nằm trong danh sách đã cho không, trong Python sử dụng toán tử gì? A. for B. append C. rangeD.in Câu 21: Toán tử in trong câu lệnh dùng để kiểm tra có trong trong hay không. A. B. C. D. Câu 22: Lệnh A.insert(k,x) có ý nghĩa là gì? A. Chèn giá trị x vào dãy A ở vị trí k. B. Chèn giá trị k vào dãy A ở vị trí x. C. Chèn 2 giá trị k, x vào đầu dãy A. D. Chèn 2 giá trị k, x vào cuối dãy A. Câu 23: Sau khi thực hiện lệnh A.clear(), danh sách A sẽ như thế nào? A. 3 phần tử B. 2 phần tử C. 1 phần tửD. rỗng Câu 24: Cho câu lệnh sau: for n in range(50): print(n, end = “ “) Khi thực hiện câu lệnh trên, biến n sẽ nhận các giá trị là: A. 0,1,2,3, ,50B. 0,1,2,3, ,49 C. 1,2,3, ,50 D. 1,2,3, ,49 Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách B. Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị value C. Lệnh insert có chức năng chèn phần tử vào danh sách không cần chỉ số cho trước D. Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lệnh clear() dùng để xoá toàn bộ danh sách B. Lệnh remove(value) sẽ xoá phần tử đầu tiên của danh sách có giá trị value C. Lệnh insert có chức năng chèn phần tử vào danh sách không cần chỉ số cho trước D. Lệnh append() bổ sung phần tử vào cuối danh sách. Câu 27: Cho danh sách B = [0,4,3,6,8,7,9]. Hãy viết câu lệnh xóa phần tử thứ 2 trong danh sách B. A. B.remove(2) B. B.insert(2) C. B.clear(2) D. B.del(2) Câu 28: Cho biết kết quả đoạn chương trình sau: s1 = input('Mời nhập xâu: ') k = ''; s2 = '' for x in s1: if x!=k: s2 = s2 + x; k = x print('Xâu kết quả là:',s2) A. Xuất ra màn hình xâu sau khi đã xóa các ký tự giống nhau liền kề. B. Xuất ra màn hình xâu sau khi đã xóa các ký tự khác nhau liền kề. C. Xuất ra màn hình xâu sau khi đã xóa các ký tự trống. D. Xuất ra màn hình xâu sau khi đã xóa các ký tự giống nhau. Câu 29: Xâu trong python là: a. Một kí tự b. Một dãy các số c. Một dãy các kí tự d. Một giá trị bất kì. Câu 30: Xâu rỗng là xâu: a. có duy nhất một phần tử. b. không có phần tử nào. c. có độ dài vô hạn d. viết theo chiều thuận và chiều ngược giống nhau Câu 31: Điểm khác nhau cơ bản giữa xâu và danh sách là: a. các phần tử của xâu được đánh số bắt đầu từ 0. b. không thể thay đổi được từng kí tự của xâu c. có thể thay đổi được từng kí tự của xâu d. truy cập đến phần tử của xâu thông qua tên biến xâu và chỉ số. Câu 32: Cách nào không dùng để biểu diễn xâu kí tự: a. đặt xâu trong cặp dấu nháy đơn
  4. b. đặt xâu trong cặp dấu nháy kép d. đặt xâu trong ba cặp dấu nháy kép d. ghi như bình thường không có gì đặc biệt. Câu 33: Độ dài của xâu được tính thông qua lệnh: a. len() b. range() c. append() d. for Câu 34: Lệnh dùng để duyệt từng kí tự ch của xâu theo phần tử của xâu s được viết: a. for ch in range(len(s)): b. for ch in len(s): c. for ch in s: d. for ch in s Câu 35: Lệnh s1 in s2 có ý nghĩa gì? a. Tìm xâu con của xâu s1; b. Tìm một phần tử có giá trị bất kì trong xâu c. Trả lại giá trị fasle nếu xâu s1 không là xâu con của s2. d. Trả lại giá trị true nếu xâu s1 không là xâu con của xâu s2. Câu 36: Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau biến s1 sẽ cho giá trị là bao nhiêu? s = “abcd” k = len(s)//2; s1 = “”; for i in range(k): s1 = s1+s[i] a. “abcd” b. “ab” c. “a” d. “b” Câu 37: Đoạn lệnh ở câu 36 thực hiện công việc gì? a. tìm k phần tử cuối cùng của xâu s. b. tạo xâu s1 gồm các kí tự từ đầu xâu đến nửa xâu. c. Tạo xâu s1 gồm các kí tự từ nửa xâu đến cuối xâu. d. tạo xâu s1 gồm tất cả các phần tử của xâu. Câu 38: Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau: a. “lop” b. “10A” c. “lop 10A” d. “A01 pol” Câu 39:Trong ngôn ngữ Python, lệnh nào sau đây truy cập đến phần tử “a” trong danh sách X=[1, 5, -12, “a” ,“kf”] A. X[3] B. X=[5] C. X[4] D.X=[6] Câu 40: giả sử A=[1,2,3,4]. Hãy cho biết kết quả của câu lệnh 4 in A A. True B. False C. true D. false Câu 41: Trong Python xâu ký tự là gì? A. Xâu là dãy các ký tự Unicode C. Một dãy các số A. Một số bất kỳ D. Một giá trị bất kỳ Câu 42: Ý nghĩa của hàm Len() là gì? a. Viết hoa một xâu b. Cho giá trị độ dài của xâu c. Sao chép một xâu d. Xóa một ký tự trong xâu Câu 43: Hãy cho biết kết quả của chương trình sau: a=[] a.append([1,2]) print(a) A. [[1,2,]] B. ([1,2]) C. 1 2 D. 1,2