Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 4 năm 2020 môn Sinh học 12 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có lời giải)

docx 9 trang hatrang 11540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 4 năm 2020 môn Sinh học 12 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_4_nam_2020_mon_sinh_hoc_12_tr.docx

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 4 năm 2020 môn Sinh học 12 - Trường THPT Đặng Thai Mai (Có lời giải)

  1. -SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI LẦN 4 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 05 trang) Họ và tên thí sinh: Mã đề: GỐC Số báo danh: Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây? A. Vận chuyển nước, ion khoáng. B. Cung cấp CO 2 cho quá trình quang hợp. C. Hạ nhiệt độ cho lá. D. Cung cấp năng lượng cho lá. Câu 2: Trong quá trình quang hợp, sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối? A. O2. B. ATP. C. đường glucôzơ. D. NADPH. Câu 3: Trong quá trình hô hấp ở thực vật A. giai đoạn sử dụng oxi là chu trình Crep. B. đường phân diễn ra ở tế bào chất và chất nền ti thể. C. chu trình Crep giải phóng nhiều năng lượng ATP nhất. D. năng lượng được giải phóng từ từ ở nhiều giai đoạn. Câu 4: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ở người là: A.Miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già hậu môn. B. Miệng dạ dày thực quản ruột non ruột già hậu môn. C. Miệng thực quản ruột non dạ dày ruột già hậu môn. D. Miệng ruột non thực quản dạ dày ruột già hậu môn Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở động vật? A. Thú là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất. B. Ở chim, phổi luôn có không khí giàu CO2 cả khi hít vào và thở ra. C. Hệ thống ống khí ở côn trùng không có hệ thống mao mạch bao quanh. D. Cơ chế trao đổi khí qua bề mặt cơ thể là thẩm thấu. Câu 6: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn thú, phát biếu nào sau đây sai? A. Tim co giãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim. B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi. C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất. D. Loài có khối lượng cơ thể lớn có số nhịp tim/ phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ. Câu 7: Trong quá phiên mã (tổng hợp ARN), hiện tượng nào sau đây không xảy ra? A. A của môi trường liên kết với T mạch gốc. B. T của môi trường liên kết với A mạch gốc. C. U của môi trường liên kết với A mạch gốc. D. G của môi trường liên kết với X mạch gốc. Câu 8: Thể đột biến là: A. cá thể mang gen đột biến.B. cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. C. cá thể mang gen đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình.D. cá thể mang vật chất di truyền đã bị biến đổi. Câu 9: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc. Câu 10: Loại đột biến nào sau đây là đột biến số lượng NST? A. Mất đoạn.B. Lệch bội.C. Lặp đoạn.D. Đảo đoạn. Câu 11: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, nhận định nào sau đây sai? , , A.Hai mạch mới được hình thành trong quá trình nhân đôi ADN đều theo chiều 5 - 3 . , , B.Trong một chạc chữ Y thì mạch khuôn có chiều 5 - 3 tổng hợp mạch mới theo từng đoạn Okazaki. C.Trong phân tử AND con được tạo thành thì 1 mạch của ADN mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp. D.Enzim ADN polimeraza thực hiện nhiệm vụ tháo xoắn trong quá trình nhân đôi. Đề gốc - trang 1/5
  2. A T 2 Câu 12. Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ . Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleôtit loại G của phân tử này là G X 3 A. 60%B. 30%C. 20%D. 15% Câu 13: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của 1 gen trong tế bào nhưng không làm xuất hiện alen mới? A.Đột biến gen B. Đột biến tự đa bội C. Đột biến đảo đoạn NST D. Đột biến chuyển đoạn trong 1 NST. Câu 14.Cho biết các cơ thể đều giảm phân bình thường, thể tứ bội chỉ tạo ra các loại giao tử 2n. Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ phép lai AAaa x Aa là: A. 1 AAAA: 5AAA: 5Aaa : 1 AAa. B. 1 AAA : 2 AAa : 1 aaa. C. 1 AAA : 3 AAa : 3 Aaa : 1 aaa. D. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa. Câu 15 : Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24 . Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể dột biến này? (1). Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST. (2). Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên. (3). Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang đột biến NST. (4). Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi. A.1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 16:. Hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là A. tương tác gen. B. tác động đa hiệu của gen. C. di truyền phân ly độc lập. D. di truyền liên kết. Câu 17: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, kiểu gen dị hợp Aa quy định hoa màu hồng. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ hoa hồng lớn nhất? A. AA x Aa.B. AA x aa.C. Aa x Aa.D. Aa x aa. Câu 18: Theo lí thuyết phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBB AABb B. AaBb AAbb C. AaBb aabb D. AaBb aaBb Câu 19: Cơ thể nào sau đây là chỉ cho một loại giao tử, biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường? A. aabbdd.B. AabbDd.C. aaBbDD.D. aaBBDd. Câu 20: Các tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y ở mỗi loài A. có hiện tượng di truyền chéo. B. chỉ biểu hiện ở cơ thể cái. C. chỉ biểu hiện ở cơ thể đực. D. chỉ biểu hiện ở một giới. Câu 21: Ví dụ sau đây là thường biến? A. Trên cây hoa giấy màu đỏ xuất hiện cành hoa màu trắng. B. Cây bàng rụng lá về mùa đông, đến mùa xuân lại đâm chồi nảy lộc. C. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thùy, chân dị dạng. D. Người có da bạch tạng. Câu 22. Đem lai hai cá thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thu được thế hệ F1. Cho F1 lai phân tích, kết quả nào sau đây ở đời con phù hợp với quy luật di truyền liên kết hoàn toàn ? Biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, tính trội lặn là hoàn toàn . A. 1 :1 :1 :1.B. 3 : 3 : 1 :1. C. 1 : 1. D. 3 :1 Câu 23: Ở tằm, alen A quy định trứng màu trắng, alen a quy định trứng màu sẫm. Phép lai nào sau đây có thể phân biệt con đực và con cái ở giai đoạn trứng? A. XAXa × XAY. B. XaXa × XAY. C. X AXa × XaY.D. X AXA × XaY. Đề gốc - trang 2/5
  3. Câu 24: Giả sử có 5 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen là tiến hành giảm phân bình thường.Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai? A.Nếu cả 5 tế bào đều xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử aB chiếm 25%. B.Nếu chỉ có 2 tế bào xảy ra hoán vị gen thì loại giao tử aB chiếm 10%. C.Nếu chỉ có 3 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 7:7:3:3 D. Nếu chỉ có 1 tế bào xảy ra hoán vị gen thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử vởi tỉ lệ 4:4:1:1 Câu 25: Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AaBbDdEe × AabbDdee, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) F1 có 36 loại kiểu gen. (2) Ở F1, loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64. (3) Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/8. (4) Ở F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 3/8. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 alen trội A hoặc B thì quy định hoa vàng; kiểu gen aabb thì quy định hoa trắng. Gen A có tác động gây chết ở giai đoạn phôi khi trạng thái đồng hợp tử trội. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong số các cây hoa đỏ, có tối đa 2 loại kiểu gen. (2) Cho các cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn ngẫu nhiên thì sẽ thu được F1 có 50% số cây hoa đỏ. (3) Cho các cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn vơi cây hoa trắng thì sẽ thu được F1 có 25% số cây hoa trắng. (4) Cho các cây dị hợp 2 cặp gen giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở F1 thì sẽ thu được cây thuần chủng với xác suất 1/5. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen tự thụ phấn, thu được F 1 có 8 loại kiểu hình, trong đó có 4% tổng số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng. Biết rằng không xảy ra đột biến, diễn biến NST ở quá trình sinh hạt phấn và noãn giống nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) F1 có tối đa 30 loại kiểu gen. (2) Có thể đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. (3) F1 có 8,5% số cá thể dị hợp tử về 3 cặp gen. (4) F1 có 30% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 28 : Một quần thể thực vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen A và a, trong đó tần số alen A là 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể là: A. 0,36 B. 0,16 C. 0,04 D. 0,48 Ab AB ab Câu 29: Ở một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền như sau: 0,3 0,4 0,3 .Các gen kiên ab ab ab kết hoàn toàn. Xét hai trường hợp có thể xảy ra như sau: - Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F1-1. - Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra thế hệ F 1–2. Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F1-1 và F1-2 lần lượt là: A. 0,25 và 0,475. B. 0,475 và 0,25. C. 0,468 và 0,3. D. 0,32 và 0,468. Câu 30: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật? A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. D. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. Câu 31: Ở người, gen quy định nhóm máu và gen quy định dạng tóc đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập. Theo dõi sự di truyền của hai gen này ở một dòng họ, người ta vẽ được phả hệ sau: Đề gốc - trang 3/5
  4. Biết rắng gen quy định nhóm máu gồm 3 alen, trong đó kiểu gen I AIA và IAIO đều quy định nhóm máu A, kiểu gen IBIB và IBIO đều quy định nhóm máu B, kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB và kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O, gen quy định dạng tóc có hai alen, alen trội là trội hoàn toàn, người số 5 mang alen quy định tóc thẳng và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1). Xác định được tối đa kiểu gen của 8 người trong phả hệ. (2) Người số 4 và người số 10 có thể có kiểu gen giống nhau. 17 (3) Xác suất sinh con có nhóm máu A và tóc xoăn của cặp 8-9 là . 32 1 (4) Xác suất sinh con có nhóm máu O và tóc thẳng của cặp 10-11 là . 2 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 32: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên? A. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. B. CLTN chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn. C. CLTN làm xuất hiện alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. CLTN làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo hướng xác định. Câu 33: Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình này thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian, không có sự tác động của chọn lọc tự nhiên. B. Quá trình này chỉ xảy ra ở động vật ít di chuyển. C. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách ly sinh sản. D. Cách ly địa lý duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. Câu 34: Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, động vật di cư lên cạn xuất hiện ở A. kỉ Than đá. B. kỉ Silua. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Tam điệp. Câu 35 : Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã có sự A. tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. B. tạo thành các coaxecva theo phương thức hóa học . C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hóa học. D. xuất hiện các sinh vật đầu tiên theo phương thức hóa học. Câu 36: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tínhB. Tỉ lệ nhóm tuổi C. Thành phần loàiD. Sự phân bố cá thể. Câu 37: Cho các ví dụ về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: (1) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. (2) Giun, sán sống trong cơ thể động vật và người. (3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng. (4) Hải quỳ và cua. Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là: Đề gốc - trang 4/5
  5. A.1 B. 2. C.3. D. 4. Câu 38: Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa Chuột đồng Rắn hổ mang Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây: A. Bậc dinh dưỡng của chuột đồng là bậc 1. B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hầu là cao nhất. C. Việc tiêu diệt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng. D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3. Câu 39 : Trong một hệ sinh thái, A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật tái sử dụng. D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được sinh vật tái sử dụng. Câu 40: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm các nhóm sinh vật sau: A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải. C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải. HẾT Đề gốc - trang 5/5
  6. SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020 TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI LẦN 4 MÔN: SINH HỌC CÂU MĐ 201 MĐ 202 MĐ 203 MĐ 204 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. Đề gốc - trang 6/5
  7. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Ở MỘT SỐ CÂU: Câu 25: C. 3. Có 3 phát biểu đúng, đó là I,III và IV. P F1 TLKG Số KG TLKH Aa x Aa 1/4 AA : 2/4Aa : 1/4 aa 3 3/4 A- : 1/ 4 aa Bb x bb 1/2 Bb : 1/2 bb 2 1/2 B - : 1/2 bb Dd x Dd 1/4 DD : 2/4Dd : 1/4 dd 3 3/4 D- : 1/ 4 dd Ee x ee 1/2 Ee : 1/2 ee 2 1/2 E - : 1/2 ee - I đúng. Số loại kiểu gen: 3 2 3 2=36 loại. 1 1 1 1 1 - II sai : Loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về 4 cặp gen (aabbddee) có tỷ lệ là 4 2 4 2 64 - III đúng. Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn gồm các ký hiệu: (A-bbddee + aabbD-ee )+ (aaB-ddee + aabbddE-) = 2 x 3/4 x 1/2 x 1/4 x 1/2 + 2 x 1/4 x 1/2 x1/4 x 1/2 = 1/8 - IV đúng vì loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn gồm các kiểu hình là (A-B-D-ee + A-bbD-E-) + (A-B-ddE- + aaB-D-E-) = 2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 + 2 x 1/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 3/8 Câu 26: D. 4. * Quy ước gen: AaB- : quy định hoa đỏ Aabb hoặc aaB- : quy định hoa vàng; aabb: quy định hoa trắng. - I đúng vì cây hoa đỏ có ký hiệu AaB- nên chỉ có 2 kiểu gen 2 3 1 - II đúng vì AaBb AaBb thì đời con có kiểu hình hoa đỏ (AaB-) có tỷ lệ là 3 4 2 2 (Do: Aa Aa thì sẽ cho đời con có Aa. Vì AA bị chết ở giai đoạn phôi). 3 - III đúng vì AaBb aabb thì sẽ cho đời con có số cây hoa trắng (aabb) chiếm tỷ lệ 25% 2 1 1 3 5 - IV đúng vì AaBb AaBb thì ở đời con có kiểu hình hoa vàng (Aabb+aaB-) có tỷ lệ là . Trong số 3 4 3 4 12 1 1 1 các cây hoa vàng thì cây thuần chủng (aabb) có tỷ lệ là => Lây ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng ở thế hệ F1 thì 3 4 12 1 5 1 thu được số cây thuần chủng là : 20% 12 12 5 Câu 27: A. 3. ( I,II và IV) I đúng vì P dị hợp 3 cặp gen và có hoán vị gen nên F1 sẽ có 30 kiểu gen ab ab Kiểu hình đồng hợp lặn dd 4% 16% ab ab => Giao tử ab = 0,4 => Tần số hoán vị = 1-2.0,4=0,2 => II đúng. Đề gốc - trang 7/5
  8. Số cá thể dị hợp 3 cặp gen chiếm tỷ lệ là: (2. 0,4 2 + 2. 0,12) 1/2 = 17% Số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng chiếm tỷ lệ là A – B – dd + A- bb D- + aaB- D- = (0,16 + 0,5) 1/4 + 2. (0,25 – 0, 16) 3/4 = 0,3 => IV đúng Câu 29: B. 0,475 và 0,25. - Chú ý : + Kiểu gen Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có tỉ lệ 1/4 Ab/Ab : 2/4 Ab/ab : 1/4 ab/ab. + Kiểu gen AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có tỉ lệ 1/4 AB/AB : 2/4 AB/ab : 1/4 ab/ab. + Kiểu gen ab/ab tự thụ phấn cho 100% ab. - Trường hợp 1: Khi môi trường không thay đổi. Quần thể tự thụ phấn tạo ra thế hệ F 1 - 1. Khi đó: 0,3 Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,3.1/4 = 0,075 0,4 AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,4.1/4 = 0,1 0,3 ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 0,3 Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F 1 – 1 là: 0,075 + 0,1 + 0,3 = 0,475 - Trường hợp 2: Khi môi trường thay đổi. Biết rằng chỉ có kiểu gen có alen trội mới có sức chống chịu, kiểu gen đồng hợp lặn sẽ không có sức chống chịu với môi trường nên sẽ chết. Sau đó quần thể mới sẽ tự thụ phấn tạo ra thế hệ F 1 – 2. Cấu trúc di truyền của quần thể mới khi bước vào tự thụ phấn là 3/7 Ab/ab : 4/7 AB/ab 3/7 Ab/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 3/7 .1/4 4/7 AB/ab tự thụ phấn cho thế hệ sau có ab/ab = 4/7 . 1/4 Tỉ lệ kiểu gen ab/ab thu được ở F 1 - 2 là: 3/7 .1/4 + 4/7 . 1/4 = 1/4 = 0,25 Câu 31: B. 1. ( II). - (1) sai: + Về nhóm máu: xác định được kiểu gen của người số 1,2,3,5,6,7,10,11 + Về dạng tóc: 1,2,3,5,7,8,10,11 => Có 7 người đã biết được kiểu gen về cả 2 tính trạng, đó là 1,2,3,5,7,10,11 => Những người chưa biết được kiểu gen là : 4,6,8,9 (2) Đúng: Những người có kiểu hình giống nhau và chưa xác định được kiểu gen thì những người đó có thể có kiểu gen giống nhau và cũng có thể có kiểu gen khác nhau => người số 4, số 8 và số 10 có thể có kiểu gen giống nhau hoặc khác nhau. 1 2 5 (3) Sai: Người số 8 có xác suất kiểu gen về nhóm máu là I B I O và I B I B nên sẽ cho giao tử I B với tỷ lệ và 3 3 6 1 1 1 3 giao tử I O với tỷ lệ . Người số 9 có xác suất kiểu gen I AI O , I AI A nên sẽ cho giao tử I A với tỷ lệ ; giao tử 6 2 2 4 1 1 3 1 I O với tỷ lệ => Xác suất sinh con máu A của cặp vợ chồng 8-9 là = . 4 6 4 8 Đề gốc - trang 8/5
  9. 3 2 3 Người số 8 có xác suất kiểu gen về dạng tóc là Aa : AA => Cho giao tử a= . Người số 9 có kiểu gen Aa => 5 5 10 3 1 17 Xác suất sinh con tóc xoăn của cặp 8-9 là 1 10 2 20 1 17 17 => Xác suất sinh con có máu A và tóc xoăn của cặp 8-9 là 8 20 160 O O (4) Sai: Người số 10 có kiểu gen IBIO, người số 11 có kiểu gen I I nên cặp 10-11 sẽ sinh con có máu O với xác 1 suất 2 1 Người số 10 dị hợp về dạng tóc, người số 11 có tóc thẳng. do đó, xác suất cặp 10-11 sinh con có tóc thẳng là ; 2 1 1 sinh con tóc xoăn = => Cặp 10-11 sinh con có máu O và tóc thẳng là 2 4 . Đề gốc - trang 9/5