Đề ôn thi cuối học kì 2 Tin học Lớp 10 (Có đáp án) sách Kết nối tri thức
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi cuối học kì 2 Tin học Lớp 10 (Có đáp án) sách Kết nối tri thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_cuoi_hoc_ki_2_tin_hoc_lop_10_co_dap_an_sach_ket_no.docx
Nội dung text: Đề ôn thi cuối học kì 2 Tin học Lớp 10 (Có đáp án) sách Kết nối tri thức
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIN 10 (giữa cuối kì 2) Câu 1: Từ khóa nào dùng để khai báo hàm người dùng tự định nghĩa A. def B. dec C. Return D. Print Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị? A. Trong mô tả hàm không có từ khóa return. B. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khóa return. C. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khóa return. D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khóa return. Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Python, mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng quan hệ giữa hàm và thủ tục? A. Hàm và thủ tục là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. B. Hàm là thủ tục nhưng thủ tục có thể không phải là hàm. C. Trong Python, hàm và thủ tục là hai khái niệm đồng nhất. D. Thủ tục là hàm nhưng hàm có thể không phải là thủ tục. Câu 4 Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Lệnh print() thực hiện việc in ra màn hình. B. Lệnh input() thực hiện yêu cầu nhập vào một biểu thức, số hay một xâu bất kì. C. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của biểu thức trong ngoặc. D. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi. Câu 5: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là: A. Lệnh float() trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức. B. Có ít hàm có sẵn được xây dựng trong python. C. Lệnh bool() chuyển một giá trị sang Boolean. D. Lệnh input() có thể nhập vào một số nguyên mà không cần chuyển đổi kiểu Câu 6: Cho đoạn chương trình sau: A=[1, 11, 9, 20, -99,100,12,7,10] B=[] for i in A: if i>1 and i<15: B.append(i) print(B) Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, dãy B có bao nhiêu phần tử? a. 5 b. 3 c. 4 d. 9 Câu 7: Kết quả của chương trình sau là: Def PhepNhan(Number): return Number * 10; print(PhepNhan(5)) A. 5. B. 10. C. Chương trình bị lỗi.D. 50. Câu 8: Hàm sau có chức năng gì? def sum(a, b): print("sum = " + str(a + b)) A. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào. B. Trả về hai giá trị a và b. C. Tính tổng hai số a và b. D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình. Câu 9: Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số? A. 0 B. 1 C. 2D. Không hạn chế Câu 10: Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Tham số B. Hiệu số C. Đối số D. Hàm số Page 1 of 4
- Câu 11: Chỉ số sức khoẻ BMI của con người được định nghĩa theo công thức sau: BMI=ℎ2; trong đó m là khối lượng cơ thể tính bằng kg, h là chiều cao tính theo mét. Hàm số tính chỉ số BMI có thể viết là def tinhBMI(m,h): thì m và h trong trường hợp này gọi là gì? A. Tham số B. Đối số C. Biến D. Hằng Câu 12: Hàm UCLN(m,n) để tính ước chung lớn nhất của 2 số nguyên không âm m và n. Trong chương trình có lệnh gọi hàm >>>UCLN(36, 12), vậy các giá trị (m,n) trong câu lệnh def UCLN(m,n) gọi là A. Tham số B. Đối số C. Biến D. Hằng Câu 13: Hàm func(m,n) được định nghĩa như sau: def func(m,n): return 3*m+n Giả sử chúng ta thực hiện các lệnh sau: >>> m= 10 >>> n= 2 >>> print(func(n,m)) Kết quả sẽ in ra số nào? A. 16 B. 32 C. 0 D. 110 Câu 14: Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào? >>>def f(x,y): z=x+y return x*y*z >>>f(1,4) A. 10 B. 18 C. 20 D. 30 Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: def sign(x): if x>0: return 1 else if x==0: return 0 else: return -1 Vậy nếu trong chương trình thực hiện >>>sign(1) thì (1) được gọi là: A. Tham sốB. Đối số C. Biến D. Hằng Câu 16 : Khi gõ sai cú pháp 1 lệnh, chương trình sẽ dừng lại và báo lỗi, đó là loại lỗi gì? A. Lỗi logic B. Lỗi ngoại lệC. Lỗi cú pháp D. Cả 3 lỗi trên Câu 17: Lỗi NameError có nghĩa là gì? A. Lỗi xảy ra khi chương trình muốn tìm một tên nhưng không thấy. B. Lỗi kiểu dữ liệu C. Lỗi cú pháp D. Lỗi xảy ra khi lệnh cố gắng truy cập phần tử của danh sách nhưng chỉ số vượt qua giới hạn Câu 18: Cho câu lệnh sau: while True print(“Hello”) . Chương trình sẽ báo lỗi gì? A. SyntaxError B. ValueError C. IndexError D. TypeError Câu 19: Mã lỗi ngoại lệ của lệnh: int (“abc”) là gì? A. TypeEror B. NameError C. ValueError D. IndexError Câu 20: Mã lỗi ngoại lệ có thể có của lệnh : 12 + x(10) sau nếu xảy ra lỗi là: A. TypeEror B. NameError C. ValueError D. Cả A và B Câu 21: Cho đoạn chương trình tính tổng các số dương của dãy số A sau: Chương trình có bao nhiêu lỗi? A. 1B. 2 C. 0 D. 3 Câu 22: Cú pháp lệnh gọi hàm nào sau đây là đúng: Page 2 of 4
- A. ( ) B. ‘ ’ C. D. ( ) Câu 23: Trong Python biến được khai báo và sử dụng bên trong một hàm được gọi là gì? A. Biến địa phương B. Biến riêng C. Biến tổng thể D. Biến thông thường Câu 24: Mệnh đề nào dưới đây phát biểu sai về phạm vi tác dụng của biến trong Python? A. Biến được khai báo bên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tác dụng bên ngoài B. Biến được khai báo bên ngoài hàm sẽ không có tác dụng bên trong hàm như một biến C. Biến khai báo bên ngoài nếu muốn có tác dụng bên trong hàm thì cần khai báo lại trong hàm với từ khóa global D. Biến trong Python khi đã được khai báo sẽ có tác dụng trong tất cả các hàm và bên ngoài Câu 25: Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào? A. global B. Def C. len() D. int() Câu 26: Trong Python, biến địa phương là: A. biến khai báo bên ngoài hàm, có hiệu lực ở bên ngoài hàm. B. biến được khai báo bên trong hàm, không có hiệu lực ở bên ngoài hàm. C. biến khai báo bên ngoài hàm, không có hiệu lực ở bên ngoài hàm. D. biến được khai báo bên trong hàm, có hiệu ở bên ngoài hàm. Câu 27: Cho đoạn chương trình sau: def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Trong đoạn chương trình trên a1,b1 được gọi là: A. Tên hàm B. Tham số hình thức C. Tham số thực sự D. Biến cục bộ Câu 28: Cho đoạn chương trình sau: def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Trong đoạn chương trình trên s được gọi là: A. Tên hàm B. Tham số hình thức C. Tham số thực sự D. Biến cục bộ Câu 29: Hàm func(m,n) được định nghĩa như sau: def func(m,n): return 3*m+n Giả sử chúng ta thực hiện các lệnh sau: >>> m= 10 >>> n= 2 >>> print(func(m,n)) Kết quả sẽ in ra số nào? A. 16B. 32 C. 0 D. 110 30/ Lệnh sau trả lại giá trị gì? len('kiểm tra học kì 2 tin 10'.split()) a 25 b 5 c 4d7 31/ Cho đoạn chương trình sau: def hoandoi(x,y): x,y = y,x return x,y a=10 b=20 print(hoandoi(b,a)) Page 3 of 4
- Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của a và b là: a (10, 20) b (10, 10) c (20, 10) d (20, 20) 32/ Kết quả nhận được của lệnh find() là a. tìm vị trí xuất hiện của 1 xâu trong xâu khác.b. trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ. c. tách xâu thành danh sách.d. kiểm tra 1 xâu có trong xâu con không. 33/ Cho chương trình sau: a=[1, -2, 2,- 5,-20, 10, 26] i=0 while i 0 : a.remove(a[i]) else: i+=1 print(a) Kết quả nhận được sau khi thực hiện chương trình trên là gì? a [-2,-5, -20]b [1, -2, 2, 5,-20, 10] c [1, 2, 5, 10] d [1, -2, -20, 10] 34/ Cho chương trình sau: a=[1, -2, 2,- 5,-20, 10, 26] i=0 while i<len(a): if a[i]<0 : a.remove(a[i]) else: i+=1 print(a) Kết quả nhận được sau khi thực hiện chương trình trên là gì? a [-2,-5, -20]b [1, -2, 2, 5,-20, 10] c [1, 2, 10, 26] d [1, -2, -20, 10] 35/ Lệnh sau trả lại giá trị gì? 'KIỂM TRA HỌC KÌ 2'.find(' học kì', 7) a -1b 10c 13d 12 36/ Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return? a1b2c3d Không hạn chế 37/ Chỉ số sức khoẻ BMI của con người được định nghĩa theo công thức sau: BMI=m/h2; trong đó m là khối lượng cơ thể tính bằng kg, h là chiều cao tính theo mét. Hàm số tính chỉ số BMI có thể viết là def tinhBMI(m,h): thì m và h trong trường hợp này gọi là gì? a Biếnb Đối sốc Hằngd Tham số 30/ s=[10,20,3,4,5] kq=0 for ch in s: if ch%2!=0: kq=kq+ch print(kq) a 135b6c 24d8 Page 4 of 4