Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

doc 5 trang Phương Ly 05/07/2023 5960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_1_13577088.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 7 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ I. Lịch sử 7 I. Các chuẩn kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra: 1. Kiến thức: - Xác định được thời gian hình thành, phát triển và suy yếu của xã hội phong kiến châu Âu và Phương Đông - Nêu được sự ra đời của nhà Đinh, Tiền Lê; tổ chức quân đội pháp luật thời Lý -Trình bày được những đăc trưng về kinh tế, chính trị, xã hội cũng như những thành tựu vân hóa tiêu biểu của chế độ phong kiến - Phân tích được sự thịnh vượng của các quốc gia phong kiến -Phân tích được nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà lý - Đánh giá được Chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến 2. Kĩ năng: rèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, đóng vai 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra. II.Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 30% tự luận 70% III.Khung ma trận kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Chủ đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Câu Điểm Chủ đề 1 -Xác định -Trình bày -Phân tích -Đánh giá 2 1 2 5 Xã hội được thời được những được sự được Chính phong gian hình đăc trưng về thịnh vượng sách đối kiến thành, phát kinh tế, của các ngoại của Châu Âu triển và suy chính trị, xã quốc gia các và yếu của xã hội cũng phong kiến triều đại Phương hội phong như những phong kiến Đông kiến châu thành tựu Âu và vân hóa tiêu Phương biểu của chế Đông độ phong kiến
  2. Số câu 2 1 2/3 1/3 Số điểm 1 2 2 1 Chủ đề 2 -Nêu được 2 1 Buổi đầu sự ra đời độc của nhà lập thời Đinh, Tiền Ngô Lê - Đinh – Tiền Lê Số câu 2 Số điểm 1 Chủ đề 3 -Nêu được -Phân tích 2 1 1 2 Nước Đại tổ chức được nét Việt thời quân đội và độc đáo Lý pháp luật trong cách nhà Lý đánh giặc của nhà lý Số câu 2 1 Số điểm 1 2 TS câu 6 1 5/3 1/3 6 3 3 7 TS điểm 3 2 4 1 Tỉ lệ 30% 20% 40% 10% ĐỀ RA ĐỀ 1 I Phân trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A.cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C. đầu thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 2: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A.Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt . D. Đại Nam Câu 3: Nhà Lý ban hành bộ luật
  3. A.Hình luật B. Hình thư C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ Câu 4: Quân đội nhà Lý gồm A.Cấm quân B. Quân địa phương C. Quân thường trực D.Cấm Quân và quân địa phương Câu 5. Chế độ phong kiến châu Âu được hình thành vào thời gian nào? A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Câu 6 Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời gian nào A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Tự luận: Câu 1: (2điểm) So sánh nền kinh tế trong các thành thị trung đại với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2 ( 3 điểm) Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến và trình bày quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay? (3đ) Câu 3: (2 điểm) Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ là một cuộc tiến công tự vệ? Đề 2: I Phân trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu1. Chế độ phong kiến Ấn Độ được hình thành vào thời gian nào? A, Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V C. Những thế kỷ đâu CN D. Thế kỷ IV Câu 2: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân Câu 3: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A.cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C.đầu thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 4: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A.Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt . D. Đại Nam Câu 5: Nhà Lý ban hành bộ luật A.Hình luật B. Hình thư C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ Câu 6: Quân đội nhà Lý gồm A.Cấm quân B. Quân địa phương C Quân thường trực D.Cấm Quân và quân địa phương Tự luận:
  4. Câu 1: (2 điểm) Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2 ( 3 điểm) Em hãy chứng minh sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường ? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến và trình bày quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay? (3đ) Câu 3: (2 điểm) Vì sao nói cuộc tiến công vào đất Tống của Lý Thường Kiệt là một cuộc tiến công tự vệ? Đáp án TRẮC NGHIỆM Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA a b b d d a Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA d d a b b d Tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 So sánh nền kinh tế trong các thành thị trung đại với nền kinh tế trong lãnh địa Kinh tế trong lãnh địa Kinh tế trong thành thị Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ 1 -Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp công và buôn bán Mang tính chất đóng kín tự cung tự Sản xuất được trao đổi buon bán 0,5 cấp tạo thành kinh tế hang hóa Kinh tế trong lãnh đại kìm hãm sự Kinh tế trong thành thị tạo điều 0,5 phát triển của XHPK kiện cho XHPK phát triển Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt Bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn, cử người thân tín đi cai 0,75 quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài Thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia 0,75 cho nông dân Thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển.- > Kinh tế phồn thịnh. - Lãnh thổ được mở rộng bằng các cuộc chiến tranh xâm lược: Triều 0,5
  5. Tiên, Nội Mông, Đại Việt Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến 0,5 là luôn có tư tưởng bành trướng nước lớn; Quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay: các nước cần thực hiện 0,5 nghiêm túc theo luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình 3 Cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt vào đất Tống được gọi là tấn công để tự vệ vì chúng ta vì : + Mục tiêu là kho lương thực , quân sự - những thứ quân Tống chuẩn bị 0,5 để tấn công ta + Mục đích không phải để xâm lược mà để ngăn sự xâm lược của quân 0,5 Tống đến nước ta + Sau khi thành công rút quân về nước 0,5 + Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt 0,5