Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_10.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 10
- HỌ VÀ TÊN: LỚP: ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA 10 Thời gian: 45 phút A – PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Câu 1. Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO3 là : A. +2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ? A. N2 + 3H2 2NH3 B. H2S + NaOH NaHS + H2O C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl D. SO3 + H2O H2SO4 Câu 3. Trong phản ứng. Cu + 4HNO 3 Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O. Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 4. Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa – khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử? A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. B. Cl2 + H2O HCl +HClO C. 4Al + 3O2 2Al2O3. D. H2 + Cl2 2HCl. Câu 5. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận e thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử. A. S + O2 → SO2. B. 2CO + O2→ 2CO2. C. NH4NO3→ N2+ 2H2O. D. 2NO2 + 2KOH → KNO3 + KNO2 + H2O. Câu 6. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 7. Cho từng chất. Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A. Tỏa nhiệt khi ∆r 0. B. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. D. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0. Câu 9. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng thu nhiệt? A. Vôi sống tác dụng với nước: CaO + H2O ⟶Ca(OH)2 B. Đốt cháy than: C + O2 CO2 C. Đốt cháy cồn: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O D. Nung đá vôi: CaCO3 CaO + CO2 1
- Câu 10. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt; B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 11: Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 12: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 13. Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl 2 (g) ⟶NaCl (s) có (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol. Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là A. 411,1 kJ;B. 25,55 kJ;C. 250,55 kJ;D. 205,55 kJ. Câu 14. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) = -890,36 kJ CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(s) )= 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. A. 0,9 gam. B. 1,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. 2
- B – PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 15(1,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe; 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO 3 1M dư 20% so với phản ứng. Kết thúc phản ứng thu được V lít(đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí(NO, sản phẩm khử dung nhất của N+5). a, Tính giá trị của V? b, Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng? Câu 16(1,0 điểm): a, Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: 1 CO g O g CO g H 0 283,0kJ 2 2 2 r 298 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g) là -110,5 kJ/mol và của O 2 bằng 0. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của CO2? b, Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là bao nhiêu? Câu 17(0,5 điểm): Dùng công thức Lewis để biểu diễn phân tử SO3 sao cho phù hợp với quy tắc Octet. Chỉ rõ các liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào? 3
- HỌ VÀ TÊN: LỚP: ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA 10 Thời gian: 45 phút. A – PHẦN TRẮC NGHIỆM(7 điểm) Câu 1. Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là : A. +2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ? A. NH3 + HCl NH4Cl B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl D. 4NH3 + 3O2 2N2 +6H2O Câu 3. Trong phản ứng. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 4. Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa – khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử? A. 2KClO3 2KClO +3O2. B. Cl2 + 2NaOH NaCl +NaClO +H2O. C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2. D. H2 + Cl2 2HCl. Câu 5. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận e thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử. A. 3Cl2+ 3Fe →2FeCl3. B. CH4+ 2O2→CO2+ 2H2O. C. NH4NO3→ N2+ 2H2O. D. Cl2+ 6KOH →KClO3+ 5KCl + 3H2O. Câu 6. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 7. Cho từng chất. Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A. Tỏa nhiệt khi ∆r 0 và thu nhiệt khi ∆r 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. D. Tỏa nhiệt khi ∆r 0. Câu 9. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Nung thuốc tím KMnO4: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. B. Nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe C. Nhiệt phân potassium chlorate: 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Nung đá vôi: CaCO3 CaO + CO2 Câu 10. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? 5
- A. Phản ứng tỏa nhiệt; B. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm; C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là -a kJ/mol; D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 11: Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 12: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 13. Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl 2 (g) ⟶NaCl (s) có (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol. Nếu chỉ thu được 0,8 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là A. 411,1 kJ;B. 328,88 kJ;C. 513,875 kJ;D. 205,55 kJ. Câu 14. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) = -890,36 kJ CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(s) )= 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 3 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. A. 1,6 gam. B. 9,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. 6
- B – PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 15(1,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol Fe; 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 dư 20% so với phản ứng. Kết thúc phản ứng thu được V lít(đktc) khí không màu hóa nâu trong không khí(NO, sản phẩm khử dung nhất của N+5). a, Tính giá trị của V? b, Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng? Câu 16(1,0 điểm): a, Cho biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: 1 CO g O g CO g H 0 283,0kJ 2 2 2 r 298 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO(g) là -110,5 kJ/mol và O 2 bằng 0. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của CO2? b, Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là bao nhiêu? Câu 17(0,5 điểm): Dùng công thức Lewis để biểu diễn phân tử SO3 sao cho phù hợp với quy tắc Octet. Chỉ rõ các liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào? 7