Đề kiểm tra cuối môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

doc 6 trang hatrang 24/08/2022 7260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2021_2022_co_dap.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT SƠN TỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỔI NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG TIỂU HỌC TỊNH TRÀ MÔN: KHOA HOC LỚP 5 (Thời gian làm bài 40 phút) Họ và tên: Lớp: 5 Điểm bài kiểm tra Nhận xét của thầy cô giáo Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a) Hiện tượng chất này biến thành chất khác được gọi là gì ? A. Sự biến đổi lí học. B. Sự biến đổi hóa học. C. Sự chuyển thể của chất. D. Cả 3 ý trên đều sai. b) Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió? A. Quạt máy B. Tua-bin của nhà máy thủy điện. C. Thuyền buồm D. Pin mặt trời c) Những con vật nở ra từ trứng là: A. Nòng nọc, thỏ, gấu B. Gà, nòng nọc, gấu C. Cá heo, thỏ, gấu D. Nòng nọc, cua biển, các loài chim. d) Điều kiện để hạt nảy mầm là: A. Độ ẩm cao, nhiệt độ thấp. B. Độ ẩm thấp, nhiệt độ thấp. C. Độ ẩm cao, nhiệt độ cao. D. Độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. e) Nguyên nhân nào làm cho đất trồng bị ô nhiễm? A. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. B. Tưới đủ nước, bón phân chuồng, phân xanh. C. Gieo trồng đúng thời vụ. D. Tạo ra giống mới cho năng suất cao. 1
  2. Câu 2 : Viết vào chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. Cây xanh hấp thụ năng lượng mặt trời để sinh trưởng và phát triển. Năng lượng mặt trời không có vai trò gì đối với sự sống của con người. Năng lượng nước chảy được dùng để sưởi ấm, truyền tin, làm chất đốt, Năng lượng chất đốt được dùng để đun nóng, thắp sáng, sản xuất điện, Câu 3: Hãy điền tên giai đoạn còn thiếu trong mỗi sơ đồ dưới đây: Trứng Dòi Ruồi Nòng nọc Ếch Trứng Nhộng Bướm Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống theo đúng thứ tự quá trình phát triển thành cây của hạt đậu:  Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn.  Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.  Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra, cắm xuống đất.  Hai lá mầm xòe ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.  Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất Câu 5: Điền các từ vào chỗ chấm( ) sao cho phù hợp: gia tăng, nhu cầu tăng, nhu cầu tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy người ta phải tìm cách tăng cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân , sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ô nhiễm. (dân số, hoá học, lương thực, chỗ ở, năng suất) 2
  3. Câu 6: Nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp: A B Môi trường bao gồm: a) khí hậu 1)Thành phần tự nhiên b) rừng núi c) công trường 2)Thành phần nhân tạo d) động, thực vật e) thành phố Câu 7: Để phòng tránh bị điện giật em phải chú ý điều gì? Câu 8 : Hậu quả (tác hại) của việc phá rừng: Câu 9: (0,5điểm) Hãy nêu 2 việc nên làm để bảo vệ môi trường? 3
  4. Ma trận đề kiểm tra cuối học năm môn Khoa học lớp 5 năm học 2021 -2022 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến Số câu thức, kĩ và số TN HT TN HT TN HT TN HT TN HT năng điểm TL TL TL TL TL KQ khác KQ khác KQ khác KQ khác KQ khác Câu 4 2 số 1a sự biến đổi của Số chất 1 1,5 điểm 0,5 1b 2 7 2 1 câu số Năng lượng Số 0,5 1 1 1,5 1 điểm Câu 1c 1d 3 3 số Thực vật và động vật Số 0,5 0,5 1 2 điểm Câu 1e 6 5 9 8 3 2 Môi số trường và tài Số nguyên 0,5 1 1 0,5 1 2,5 1,5 điểm 4
  5. PHÒNG GD & ĐT YÊN KHÁNH HD CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNH CÔNG MÔN: KHOA HOC, LỚP 5 NĂM HỌC 2021 - 2022 Đáp án: Câu 1: ( 2,5 điểm) a b c d e B C D D A Câu 2 : ( 1 điểm) Đ; S; S; Đ Câu 3 : (1 điểm) Thứ tự : Nhộng - trứng – sâu (ấu trùng) Câu 4 : (1điểm) Điền số thích hợp vào ô trống theo đúng thứ tự quá trình phát triển thành cây của hạt đậu: 5  Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều hơn. 2  Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con. 1  Hạt phình lên vì hút nước. Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú ra, cắm xuống đất. 4  Hai lá mầm xòe ra. Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. 3  Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất Câu 5: (1điểm) Chọn các từ cho trước để điền vào chỗ theo thứ tự: dân số, chỗ ở, lương thực, năng suất, hoá học Câu 6: (1điểm) Nối cột A với vị trí ở cột B cho phù hợp: 1 nối với a, b, d 2 nối c, e 5
  6. Câu 7: (1điểm) Để phòng tránh bị điện giật em phải chú ý điều gì? - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của dường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. (0,5đ) - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo ngay cho người lớn biết.(0,5đ) Chú ý: Hs nêu ý khác đúng vẫn cho điểm Câu 8 (1 điểm) Hậu quả (tác hại) của việc phá rừng: Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất bị xói mòn trở nên bạc màu. Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. Chú ý: Hs nêu được 3 ý trở lên cho điểm tối đa Câu 9: ( 0,5 điểm) HS kể được 1 một việc nên làm cho 0,25 điểm . Chẳng hạn: - Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định. - Không phá hoại cây xanh. - Trồng và chăm sóc cây xanh. - Giữ gìn vệ sinh môi trường, dọn vệ sinh môi trường. - Xử lý rác, chất thải trước khi thải ra môi trường. - Dùng hạn chế phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vât. - . 6