Đề kiểm tra cuối kì 2 Lớp 10 môn Hóa học (Mã đề 130) sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì 2 Lớp 10 môn Hóa học (Mã đề 130) sách Cánh diều - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_2_lop_10_mon_hoa_hoc_ma_de_130_sach_canh.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì 2 Lớp 10 môn Hóa học (Mã đề 130) sách Cánh diều - Năm học 2022-2023
- SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: (Đề thi có 03 trang) Mã đề 130 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch hydrochloric acid ● Nhóm thứ nhất: Cân 1 gam kẽm miếng và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit HCl 2M ● Nhóm thứ hai: Cân 1 gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do: A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. C. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. D. Nhóm thứ 2 làm thí nghiệm trước. Câu 2: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết khi các chất ở trạng thái nào? A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Cả 3 trạng thái trên. Câu 3: Sự thay đổi năng lượng trong một quá trình hóa học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chất xúc tác. B. Các sản phẩm trung gian. C. Trạng thái của các chất ban đầu và sản phẩm. D. Cách phản ứng xảy ra. Câu 4: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N 2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH 3 là: Ho -45,9 kJ/mol. Ho 91,8 kJ/mol. A. r 298K= B. r 298K= Ho -91,8 kJ/mol. Ho 45,9kJ/mol. C. r 298K= D. r 298K= Câu 5: Nguyên tử của các nguyên tố halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng A. ns2np6. B. ns2np4. C. ns2. D. ns2np5. o Câu 6: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thực hiện phản ứng ở 50oC. B. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. C. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. D. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. Câu 7: Hydrochloric acid loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây? A. CaCO3. B. Fe. C. NaOH. D. CuO. Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia? A. Chất lỏng. B. Cả 3 đều đúng. C. Chất khí. D. Chất rắn. Câu 9: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Tốc độ cân bằng. B. Tốc độ phản ứng. C. Phản ứng thuận nghich. D. Phản ứng 1 chiều. Câu 10: Cho phản ứng cracking sau: C4H10 (g) → CH4 (g) + C3H6 (g) Biết năng lượng liên kết: Trang 1/3 - Mã đề thi 130
- Liên kết C-H C-C C=C Eb 418 346 612 Biến thiên enthalpy theo năng lượng liên kết của phản ứng là? A. -526 kJ. B. 80 kJ. C. -2428 kJ. D. 346 kJ. Câu 11: Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là? A. . B. . C. . D. . Câu 12: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 13: Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng. Câu 14: Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò? A. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt. B. Để rút ngắn thời gian nung vôi. C. Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi. D. Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than. Câu 15: Người ta thường chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy nhanh hơn.Yếu tố đã được lợi dụng để tăng tốc độ phản ứng là A. Nhiệt độ. B. nồng độ. C. diện tích tiếp xúc. D. áp suất. Câu 16: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? A. 2C (than chì) + O2(g) 2CO(g). B. C (than chỉ) + O(g) CO(g). 1 C. C (than chì) + O2(g) CO(g). D. C (than chì) + CO2(g) 2CO(g). 2 Câu 17: Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện chuẩn là: o A. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là fH 298K. o B. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rH 298K. o C. Enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng) của phản ứng đó, kí hiệu là rH 298K o D. Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng đó, kí hiệu là rH 298K. Câu 18: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen tồn tại ở dạng gì? A. Một nguyên tử. B. Phân tử hai nguyên tử. C. Phân tử ba nguyên tử. D. Phân tử bốn nguyên tử. Câu 19: Cho phản ứng. 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g) Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff là 2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C? A. tăng gấp 8 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng gấp 6 lần. Câu 20: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng tỏa nhiệt; B. Phản ứng thu nhiệt; C. Không thuộc loại nào. D. Vừa thu nhiệt, vừa tỏa nhiệt; Câu 21: Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố halogen? A. Fluorine. B. Bromine. C. Oxygen. D. Iodine. Câu 22: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: o N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rH 298K= +180 kJ. Kết luận nào sau đây là đúng: Trang 2/3 - Mã đề thi 130
- A. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường. B. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. C. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 23: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (E b) theo công thức tổng quát: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 24: Phản ứng tỏa nhiệt là gì? A. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt. Câu 25: Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng giữa chlorine với dung dịch nào sau đây để tạo ra nước Javel có tính oxi hóa mạnh phục vụ cho mục đích sát khuẩn, vệ sinh gia dụng? A. NaBr. B. NaOH. C. KOH. D. MgCl2. Câu 26: Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl. Câu 27: Ở điều kiện thường, đơn chất iodine có màu: A. Lục nhạt. B. Vàng lục. C. Nâu đỏ. D. Tím đen. Câu 28: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amonia t 0 ,C,xt N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br 2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung -4 bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10 mol (l.s). Tính giá trị của a. Câu 30 (1 điểm): Cho 2,4 gam Magnesium tác dụng với 500 mL dung dịch HCl 0,5M, thì thu được bao nhiêu lít khí hyđrogen (đktc). Biết Mg = 24. Câu 31 (0,5 điểm): Sự phân hủy H2O2 theo phương trình hóa học: 2H2O2(aq) → 2H2O(l) + O2(g), được nguyên cứu và cho kết quả tại một nhiệt độ cụ thể như sau: Thời gian (s) 0 120 300 600 1200 H2O2 (mol/L) 1,00 0,91 0,78 0,59 0,37 a. Tính tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy H2O2 theo thời gian. b. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào theo thời gian? Giải thích sự thay đổi đó. Câu 32 (0,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa đựng các dung dịch sau: KOH, NaCl, HCl, NaNO3. HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 130