Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 2 (Có đáp án)

doc 5 trang hatrang 6260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_202.doc
  • doc3. MA TRẬN ĐỀ 2 KIỂM TRA, ĐẶC TẢ 8 CUỐI HỌC KÌ 2.doc
  • doc7. HDC CUỐI KÌ II - ĐỀ 02 ĐỊA LÍ 8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 2 (Có đáp án)

  1. Trường THCS Phạm Hùng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Họ tên: Năm học: 2021 – 2022 Lớp : 8A MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 Phút Chữ ký giám thị I Chữ ký giám thị II Số tờ ( do thí sinh ghi) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Nhận xét Chữ ký giám khảo ĐỀ 2 A/- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là: A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn. Câu 2: Khu vực có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 mùa tương phản sâu sắc là: A. Bắc Bộ B. Trung Bộ C. Biển Đông Việt Nam D. Nam Bộ Câu 3: Trong mùa gió Đông Bắc, khí hậu nước ta có đặc điểm: A. Giống nhau B. Khác nhau rõ rệt C. Miền Bắc khí hậu lạnh, miền Nam có mùa khô sâu sắc D. Câu B, C đúng. Câu 4: Mùa bão ở miền Nam so với miền Bắc và miền Trung thường xảy ra: A. Sớm hơn B. Muộn hơn A. Cùng thời gian D. Cả ba ý đều đúng. Câu 5: Vào mùa gió Đông Bắc, khu vực có khí hậu lạnh nhất nước ta là: A. Vùng núi Đông Bắc B. Vùng núi Tây Băc C. Đồng bằng sông Hồng D. Dãy Trường Sơn Bắc. C. Mùa lũ có trước D. Không hoàn toàn trùng nhau Câu 6: Ở nước ta có mấy nhóm đất chính? A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm
  2. Câu 7: Dãy đất bãi bồi ven biển là môi trường sống thuận lợi cho hệ sinh thái: A. Rừng thưa rụng lá B. Rừng tre nứa C. Rừng ngập mặn D. Rừng ôn đới Câu 8: So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình: A. Thấp hơn B. Cao hơn A. Ngang bằng nhau D. Đa phần cao hơn Câu 9: Hồ thuỷ điện lớn nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là: A. Trị An B. Hoà Bình C. Y-a-ly D. Thác Mơ Câu 10: Địa hình cao nhất miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là khu vực: A. Tây Nguyên B. Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng Sông Cửu Long Câu 11: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung là do tác động của: A. Địa chất B. Vị trí địa lý C. Đia hình D. Lượng mưa Câu 12: Nhận định nào không đúng với đặc điểm lũ ở Đồng bằng Sông Cửu Long: A. Thường là dạng lũ quét B. Lũ lên chậm C. Bồi đắp nhiều phù sa D. Lũ rút chậm Câu 13: Các loại cây công nghiệp ( chè, cà phê ) phù hợp nhất với loại đất nào? A. Phù sa B. Mùn núi cao B. Feralit D. Trồng tốt ở các nhóm đất trên Câu 14: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là: A. Hệ sinh thái nông nghiệp B. Hệ sinh thái ngập mặn C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh Câu 15: Những khó khăn cơ bản vùng Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ gặp phải là: A. Hạn hán B. Lũ quét, sạt lở đất C. Giá rét D. Tất cả những khó khăn trên Câu 16: Khí hậu của khu vực Tây Bắc so với miền Đông Bắc về mùa đông thì: A. Oi bức hơn B. Lạnh hơn C. Lạnh như nhau D. Ấm hơn Câu 17: Qua biểu đồ cho biết đặc điểm khí hậu của vùng núi Hoàng Liên Sơn: A. Lạnh, khô B. Rất lạnh, ít mưa C. Lạnh quanh năm, mưa nhiều D. Lạnh theo mùa, mưa ít Câu 18: Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Mía B. Chè C. Cà phê D. Dừa.
  3. Câu 19: Để trở thành vựa lúa số 1 của cả nước, miền Nam Bộ có những thuận lợi: A. Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ B. Khí hậu thuận lợi C. Người dân giàu kinh nghiệm D. Tất cả các ý trên Câu 20: Cao nguyên Kon Tum với nham thạch chủ yếu là A. đá trầm tích, đá badan B. đá vôi, đá biến chất C. đá granit, đá biến chất. D. đá badan, đá granit Câu 21: Lát cắt Phan-xi-păng đến Thanh Hoá đi qua các loại đất nào? A. Mùn núi cao, Feralit, phù sa B. Mùn núi cao, phù sa C. Mùn núi cao, đất xám D. Mùn núi cao, Feralit đá vôi Câu 22: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi nền nhiệt từ Phan-xi-păng đến Thanh Hoá là: A. Lượng mưa B. Địa hình C. Thảm thực vật che phủ D. Vị trí Câu 23: Ngoài phát triển lúa nước, cây công nghiệp miền Nam Bộ còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Du lịch C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản D. Công nghiệp. Câu 24: Loại đất chính của vùng Tây Nguyên là đất A. Mùn núi cao B. Phù sa cổ C. Ba dan B. Feralit Câu 25: Lát cắt Phan-xi-păng đến Thanh Hoá đi qua các khu vực địa hình nào? A. Núi cao B. Cao nguyên C. Đồng bằng D. Cả 3 dạng địa hình. Câu 26: Theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua bao nhiêu sông lớn? A. 6 sông lớn B. 7 sông lớn C. 8 sông lớn D. 9 sông lớn Câu 27: Cao nguyên Kon Tum có đặc điểm là A. Cao trên 1400 m với đỉnh Ngọc Lĩnh 2598 m B. Cao trên 1500 m với đỉnh Ngọc Lĩnh 2598 m C. Cao gần 1000 m có hồ Lắc cao 400m D. Cao gần 1400 m có hồ Lắc cao 400m Câu 28: Khoảng cách đường bờ biển từ Đà Nẵng đến đảo Tri Tôn, trong nhóm đảo Hoàng Sa là 315 km. Vậy trong bản đồ tỉ lệ 1:3.000.000 được đo bao nhiêu cm? A. 10,5 cm B. 12 cm C. 18,5 cm D. 23 cm
  4. B/- PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
  5. Câu 29 : Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa cho biết qua các khu vực địa hình, qua những loại đất, kiểu rừng ? ( 1,5 điểm ) Câu 30 : Hoàn thành bảng ( 1,5 điểm ) Tính nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ và lượng mưa cao nhất và thấp nhất của các khu vực địa hình Khu vực Núi cao Cao nguyên Đồng bằng Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hóa - Nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ thấp nhất - Nhiệt độ cao nhất - Lượng mưa trung bình - Lượng mưa thấp nhất - Lượng mưaCao nhất Hết Vĩnh Mỹ, ngày 15 ttháng 5 năm 2022 Giáo viên ra đề Trần Quốc Việt BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___