Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 1 (Có đáp án)

doc 5 trang hatrang 24/08/2022 5580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_202.doc
  • doc2. MA TRẬN ĐỀ 1 KIỂM TRA, ĐẶC TẢ 8 CUỐI HỌC KÌ 2.doc
  • doc6. HDC CUỐI KÌ II - ĐỀ 01 ĐỊA LÍ 8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Hùng - Đề 1 (Có đáp án)

  1. Trường THCS Phạm Hùng ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Họ tên: Năm học: 2021 – 2022 Lớp : 8A MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 Phút Chữ ký giám thị I Chữ ký giám thị II Số tờ ( do thí sinh ghi) Điểm bằng số Điểm bằng chữ Nhận xét Chữ ký giám khảo ĐỀ I A/- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió: A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn. Câu 2: Miền có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, biến đổi nhanh chóng là: A. Núi cao B. Đồng bằng C. Cao nguyên D. Hải đảo. Câu 3: Theo chế độ gió mùa, nước ta có mấy mùa khí hậu? A. 1 mùa B. 2 mùa C. 3 mùa D. 4 mùa Câu 4: Vào mùa gió Tây Nam, loại gió Phơn khô nóng ảnh hưởng mạnh đến khu vực: A. Miền núi phía Bắc B. Bắc Trung Bộ C. Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 5: Sông cung cấp được nhiều phù sa cho khu vực hạ lưu là nhờ: A. Sông lớn hay nhỏ B. Địa chất nơi nó chảy qua C. Sông dốc hay thoải D. Lượng mưa nhiều hay ít Câu 6: Từ tháng 11 đến tháng 4 là khoảng thời gian thịnh hành của gió: A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Đông Nam D. Tây Nam Câu 7: Lớp vỏ phong hoá của thổ nhưỡng nước ta dày là do: A. Đá mẹ dễ phong hoá B. Nằm trong khu vực nhiệt đới C. Địa hình dốc D. Thời gian hình thành lâu
  2. Câu 8: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là: A. Phù sa B. Feralit C. Mùn núi cao D. Cả 3 nhóm bằng nhau Câu 9: Loại khoáng sản chính của vùng miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: A. Bô xít B. Dầu khí C. Than đá D. Đồng Câu 10: Địa hình cao nhất miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là khu vực: A. Tây Nguyên B. Nam Trung Bộ C. Đông Nam Bộ D. Đồng bằng Sông Cửu Long Câu 11: Tại sao gió Đông Bắc thổi vào miền Nam không quá lạnh và khô như miền Bắc? A. Xa trung tâm cao áp B. Bị núi ngăn cản C. Được biển sưởi ấm D. Tất cả các ý trên Câu 12: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là: A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ Câu 13: Một loại đất được hình thành, yếu tố quan trọng nhất là: A. Địa hình B. Thời gian C. Đá mẹ D. Tác động của con người Câu 14: Loại đất mùn núi cao được dùng vào mục đích: A. Trồng cây công nghiệp B. Trồng rừng đầu nguồn C. Trồng cây ăn quả D. Ý A, B đúng Câu 15: Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: A. Có mùa đông lạnh nhất cả nước B. Mùa đông lạnh, mưa phùn C. Mùa đông lạnh, kéo dài D. Cả 3 ý trên đúng Câu 16: Nhận định nào không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Có địa hình cao nhất Việt Nam B. Mùa hạ mát mẽ C Đồng bằng rộng lớn D. Sông thường ngắn, dốc Câu 17: Lát cắt từ Phan-xi-păng đến Thanh Hoá đi qua các loại đất nào? A. Mùn núi cao, phù sa B. Mùn núi cao, Feralit, phù sa C. Mùn núi cao, đất xám D. Mùn núi cao, Feralit đá vôi Câu 18: Qua biểu đồ cho biết đặc điểm khí hậu của vùng núi Hoàng Liên Sơn: A. Lạnh quanh năm, mưa nhiều B. Rất lạnh, ít mưa C. Lạnh, khô D. Lạnh theo mùa, mưa ít
  3. Câu 19: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi nền nhiệt từ Phan-xi-păng đến Thanh Hoá là: A. Vị trí B. Địa hình C. Thảm thực vật che phủ D. Lượng mưa Câu 20: Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Cà phê B. Chè C. Mía D. Dừa. Câu 21: Ngoài phát triển lúa nước, cây công nghiệp miền Nam Bộ còn phát triển mạnh: A. Nghề rừng B. Du lịch C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản D. Công nghiệp. Câu 22: Để trở thành vựa lúa số 1 của cả nước, miền Nam Bộ có những thuận lợi: A. Đồng bằng rộng lớn, màu mỡ B. Khí hậu thuận lợi C. Người dân giàu kinh nghiệm D. Tất cả các ý trên Câu 23: Loại đất chính của vùng Tây Nguyên là đất A. Phù sa cổ B. Feralit C. Ba dan D. Mùn núi cao Câu 24: Cao nguyên Kon Tum với nham thạch chủ yếu là A. đá granit, đá biến chất. B. đá vôi, đá biến chất. C. đá badan, đá granit D. đá trầm tích, đá badan Câu 25: Trong H40.1 hướng từ đỉnh Phan-xi-păng đến Thanh Hoá là hướng nào? A. Bắc – Nam B. Nam – Bắc C. Tây Bắc – Đông Nam D. Tây Nam – Đông Bắc. Câu 26: Theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua bao nhiêu dãy núi lớn? A. 4 dãy núi lớn B. 5 dãy núi lớn C. 6 dãy núi lớn D. 7 dãy núi lớn Câu 27.: Hai huyện đảo Hoàng Sa và Trường Sa trực thuộc: A. Thừa Thiên Huế, Bà Rịa Vũng Tàu B. Quảng Nam, Phú Yên C. Đà Nẵng, Khánh Hòa D. Quảng Bình, Quảng Trị Câu 28: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ, đi qua một số cao nguyên là: A. Plây Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên B. Kontum, Mơ Nông, Di Linh C. Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh D. Mơ Nông, Kon Tum, Plây Ku
  4. B/- PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
  5. Câu 29 : Lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên từ Phan-xi-păng tới thành phố Thanh Hóa cho biết qua các khu vực địa hình, qua những loại đất, kiểu rừng ? ( 1,5 điểm ) Câu 30 : Hoàn thành bảng ( 1,5 điểm ) Tính nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm, nhiệt độ và lượng mưa cao nhất và thấp nhất của các khu vực địa hình Khu vực Núi cao Cao nguyên Đồng bằng Hoàng Liên Sơn Mộc Châu Thanh Hóa - Nhiệt độ trung bình năm - Nhiệt độ thấp nhất - Nhiệt độ cao nhất - Lượng mưa trung bình - Lượng mưa thấp nhất - Lượng mưaCao nhất Hết Vĩnh Mỹ, ngày 15 ttháng 5 năm 2022 Giáo viên ra đề Trần Quốc Việt BÀI LÀM ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___