Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 149 - Trường phổ thông Hermann Gmeiner (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 149 - Trường phổ thông Hermann Gmeiner (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_nam_hoc_2022_2023_mon_hoa_hoc_lop.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II năm học 2022-2023 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 149 - Trường phổ thông Hermann Gmeiner (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 (Đề gồm có 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh: Mã đề: 149 Số báo danh: Lớp: Phòng thi: * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; N=14; O=16; Al=27; Cl=35,5; K=39; I=127. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. * Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn (kJ/mol) của các chất sau: Chất NO(g) H2O(g) NH4ClO4(s) 퐨 f퐇 (kJ/mol) +90,29 –241,82 –295,77 PHẦN I. NHẬN THỨC HÓA HỌC Câu 1: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. proton.B. electron.C. neutron.D. anion. Câu 2: Trong các hợp chất, kim loại kiềm (nhóm IA) có số oxi hóa A. 0.B. –1.C. +3. D. +1. Câu 3: Đơn vị của biến thiên enthalpy của phản ứng là A. kJ.B. kcal/mol.C. mol/kJ. D. g/mol. Câu 4: Yếu tố nào sau đây làm tăng tốc độ phản ứng? A. Tăng nồng độ chất phản ứng.B. Giảm diện tích bề mặt tiếp xúc. C. Thêm chất ức chế vào hỗn hợp chất tham gia.D. Giảm nhiệt độ. Câu 5: Ở điều kiện thường, chlorine là A. chất lỏng nâu đỏ.B. chất khí màu vàng lục. C. chất khí không màu.D. chất khí màu nâu đỏ. Câu 6: Trong phản ứng mà các chất đều ở thể khí, biểu thức nào sau đây là đúng? o o o o A. rH298 = fH298(sp) – fH298(cđ).B. rH298 = Eb(cđ) + Eb(sp). o o o o C. rH298 = rH298(sp) – rH298(cđ).D. rH298 = Eb(sp) – Eb(cđ). Câu 7: Ion Cl– có nhiều trong nước biển dưới dạng muối sodium chloride. Công thức hóa học của sodium chloride là A. LiCl.B. KCl.C. MgCl 2.D. NaCl. Câu 8: Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen có xu hướng A. nhường 1e.B. nhận 2e.C. nhận 1e. D. nhường 2e. Câu 9: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng làm nhiệt độ môi trường tăng lên. B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng cung cấp nhiệt cho môi trường. D. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là A. tốc độ tức thời.B. tốc độ phản ứng.C. quá trình hóa học. D. cân bằng hóa học. Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, nhóm halogen là nhóm A. VIA.B. VIIIA.C. VIIA. D. VA. Câu 12: Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng A. +1 kJ/mol.B. –1 kJ/mol.C. +2 kJ/mol. D. 0 kJ/mol. Trang 1/4 - Mã đề 149
- Câu 13: Halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. I2.B. Cl 2.C. F 2. D. Br2. Câu 14: Chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc gọi là A. chất xúc tác.B. chất nền.C. chất phản ứng.D. chất ức chế. Câu 15: Biến thiên enthalpy của phản ứng được kí hiệu là A. ∆fH.B. ∆ fG.C. ∆ rG.D. ∆ rH. Câu 16: Kí hiệu và đơn vị của tốc độ phản ứng là A. kí hiệu là ν, đơn vị là (đơn vị nồng độ) / đơn vị thời gian. B. kí hiệu là 푣, đơn vị là (đơn vị khối lượng) / đơn vị thời gian. C. kí hiệu là ν, đơn vị là (đơn vị nồng độ) / đơn vị thể tích. D. kí hiệu là 푣, đơn vị là (đơn vị khối lượng) / đơn vị thể tích. PHẦN II. THÔNG HIỂU HÓA HỌC Câu 17: Trong phản ứng nào dưới đây, bromine vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa? A. Br2 + H2O ⇌ HBr + HBrO.B. Br 2 + 2NaI 2NaBr + I2. to C. Br2 + H2 2HBr.D. 3Br 2 + 2Al 2AlBr3. Câu 18: Củi khi được chẻ nhỏ sẽ cháy nhanh hơn và mạnh hơn so với củi có kích thước lớn. Trường hợp này đã tác động đến yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đốt cháy củi? A. Nhiệt độ.B. Nồng độ. C. Áp suất.D. Diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 19: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: o 6CO2(g) + 6H2O(l) C6H12O6(aq) + 6O2(g) rH298 = +2803 kJ o Giá trị rH298 của phản ứng: C6H12O6(aq) + 6O2(g) 6CO2(g) + 6H2O(l) là A. +5606 kJ.B. –2803 kJ.C. –5606 kJ. D. +2803 kJ. Câu 20: Biết rằng Cl (Z = 17). Cấu hình electron của ion Cl– là A. 1s22s22p63s23p5.B. 1s 22s22p63s23p64s1. C.H 1s22sH22p63s23p6.D. 1s 22s22p63s23p4. Câu 21: Cho phản ứng: H–CC–H(g) + 2H2(g) HCCH(g) HH Cho biết giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn: Liên kết CC C–C C–H H–H Eb (kJ/mol) 839 347 413 432 Nhiệt phản ứng chuẩn của phản ứng tính theo năng lượng liên kết là A. –924 kJ.B. +924 kJ.C. –296 kJ. D. +296 kJ. Câu 22: Khi cho chlorine tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được nước Javel. Nước Javel là dung dịch hỗn hợp của những chất nào? A. NaCl và NaClO3.B. HCl và NaCl.C. NaCl và NaClO.D. HClO và NaCl. o Câu 23: Cùng là phân tử không phân cực, nhiệt độ nóng chảy của F2 rất thấp (–220 C), nhiệt độ nóng o chảy của I2 cao hơn nhiều (114 C). Điều này có thể được giải thích bởi ảnh hưởng của A. liên kết ion.B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liên kết hydrogen.D. tương tác van der Waals. Câu 24: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2(g) + Br2(g) 2HBr(g). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/L. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10-4 mol/(L.s).B. 6.10 -4 mol/(L.s).C. 4.10 -4 mol/(L.s).D. 2.10 -4 mol/(L.s). Trang 2/4 - Mã đề 149
- PHẦN III. VẬN DỤNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 25 đến 30: Nitrogen monoxide (NO) là chất khí không màu, sinh ra trong khí quyển khi có sấm sét. Tiến hành phản ứng giữa nitrogen monoxide với hydrogen theo phương trình hóa học sau: 2NO(g) + 2H2(g) N2(g) + 2H2O(g) Bảng dưới đây là kết quả đo tốc độ các phản ứng thực nghiệm được thực hiện với những nồng độ chất đầu khác nhau: Thực nghiệm Nồng độ NO (M) Nồng độ H2 (M) Tốc độ phản ứng (M/s) 1 0,10 0,10 1,23.10-3 2 0,10 0,20 2,46.10-3 3 0,20 0,10 4,92.10-3 Câu 25: Số oxi hóa của N trong NO là A. –2.B. +1.C. +2. D. –1. Câu 26: Trong phản ứng trên, chất khử là A. NO.B. H 2.C. N 2. D. H2O. Câu 27: Nhiệt phản ứng chuẩn của phản ứng trên là A. –331,11 kJ.B. +664,22 kJ.C. +331,11 kJ. D. –664,22 kJ. Câu 28: Tốc độ phản ứng của thực nghiệm 3 so với thực nghiệm 1 là A. nhanh hơn 4 lần.B. chậm hơn 4 lần.C. nhanh hơn 2 lần.D. chậm hơn 2 lần. Câu 29: Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là A. v = k. 2 . .B. v = k. 2 .C. v = k. 2 2 .D. v = k. . CNO CH2 CNO.CH2 CNO.CH2 CNO.CH2 Câu 30: Hằng số tốc độ phản ứng k có giá trị là A. 0,615.B. 1,23.C. 1,11. D. 0,246. Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 31 đến 35: KHỬ TRÙNG NƯỚC SINH HOẠT Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng chlorine. Theo quy chuẩn kĩ thuật Việt Nam, trong đường ống trên mạng lưới cấp nước cần duy trì hàm lượng chlorine dư trong khoảng 0,2 – 1 mg/L (QCVN 01-1:2018/BYT) nhằm tiêu diệt hết vi khuẩn. Lượng chlorine được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 mg/L. Dùng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ chlorine dư ở trong nước bởi vì lượng chlorine dư nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường. Cách đơn giản để kiểm tra lượng chlorine dư là dùng potassium iodide (KI) và hồ tinh bột. Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch KI tạo ra I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím. Câu 31: Dựa vào tính chất nào mà chlorine được sử dụng làm chất khử trùng nước sinh hoạt? A. Khả năng tan tốt trong nước.B. Tính khử mạnh. C. Tính oxi hóa mạnh.D. Tính base mạnh. Câu 32: Để tiêu diệt hết vi khuẩn và đảm bảo an toàn, hàm lượng chlorine dư tối đa trong nước sinh hoạt là A. 5 mg/L.B. 1 mg/L.C. 0,2 mg/L. D. 3 mg/L. Câu 33: Nếu với dân số thành phố Bến Tre là 124560 người, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày, thì nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg chlorine mỗi ngày cho việc xử lí nước? A. 1245,60 kg.B. 249,12 kg.C. 2491,20 kg. D. 124,56 kg. Câu 34: Phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành kiểm tra lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt bằng dung dịch potassium iodide là A. I2 + 2KCl 2KI + Cl2.B. Cl 2 + 2KI + H2O I2 + 2KClO + H2. C. Cl2 + 2KI 2KCl + I2. D. Cl2 + 2KI + H2O I2 + KOH + HCl. Trang 3/4 - Mã đề 149
- Câu 35: Biết rằng 200 ml dung dịch KI tác dụng hết với khí Cl2 thì giải phóng 76,2 gam I2. Nồng độ mol của dung dịch KI là A. 1,5M.B. 2M.C. 3M. D. 0,75M. Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 36 đến 40: NHIÊN LIỆU TÀU VŨ TRỤ Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp ammonium o perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200 C, ammonium perchlorate nổ theo sơ đồ phản ứng sau: 200oC NH4ClO4(s) N2(g) + Cl2(g) + O2(g) + H2O(g) Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn ammonium perchlorate. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng trên? A. NH4ClO4 chỉ đóng vai trò là chất khử. B. NH4ClO4 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa. C. Đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử. D. NH4ClO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 37: Những nguyên tố nào có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng trên? A. N, Cl, O.B. N, H, Cl. C. H, Cl, O.D. Không có nguyên tố thay đổi số oxi hóa. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. 200oC là tổng nhiệt lượng mà phản ứng cần hấp thu từ môi trường. B. Bột nhôm là chất xúc tác cho phản ứng nổ của ammonium perchlorate. C. Đây là phản ứng tỏa nhiệt, 200oC là nhiệt độ khơi mào phản ứng. D. Yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên. Câu 39: Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình là A. 8.B. 10.C. 12. D. 13. Câu 40: Nhiệt lượng tỏa ra do ammonium perchlorate nổ trong mỗi lần phóng tàu con thoi xấp xỉ là A. 12.105 kJ.B. 12.10 8 kJ.C. 24.10 8 kJ.D. 24.10 5 kJ. HẾT Trang 4/4 - Mã đề 149
- HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 24: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2(g) + Br2(g) 2HBr(g). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/L. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 8.10-4 mol/(L.s).B. 6.10 -4 mol/(L.s).C. 4.10 -4 mol/(L.s).D. 2.10 -4 mol/(L.s). Giải: 0,048 ― 0,072 -4 푣 = ― 2 . 60 = 2.10 M/s Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 25 đến 30: Nitrogen monoxide (NO) là chất khí không màu, sinh ra trong khí quyển khi có sấm sét. Tiến hành phản ứng giữa nitrogen monoxide với hydrogen theo phương trình hóa học sau: 2NO(g) + 2H2(g) N2(g) + 2H2O(g) Bảng dưới đây là kết quả đo tốc độ các phản ứng thực nghiệm được thực hiện với những nồng độ chất đầu khác nhau: Thực nghiệm Nồng độ NO (M) Nồng độ H2 (M) Tốc độ phản ứng (M/s) 1 0,10 0,10 1,23.10-3 2 0,10 0,20 2,46.10-3 3 0,20 0,10 4,92.10-3 Câu 27: Nhiệt phản ứng chuẩn của phản ứng trên là A. –331,11 kJ.B. +664,22 kJ.C. +331,11 kJ. D. –664,22 kJ. Giải: o o o rH298 = fH298(sp) – fH298(cđ) o o o o = fH298(N2, g) + 2. fH298(H2O, g) – 2. fH298(NO, g) – 2. fH298(H2, g) = 0 + 2.(–241,82) – 2.90,29 – 2.0 = –664,22 kJ Câu 29: Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là A. v = k. 2 . .B. v = k. 2 .C. v = k. 2 2 .D. v = k. . CNO CH2 CNO.CH2 CNO.CH2 CNO.CH2 Giải: Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng có dạng: v = k. x . CNO.CH2 Từ thực nghiệm (1), (2), khi CH2 tăng 2 lần, CNO không đổi thì v tăng 2 lần y = 1 Từ thực nghiệm (1), (3), khi CH2 không đổi, CNO tăng 2 lần thì v tăng 4 lần x = 2 2 Vậy biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là v = k.CNO. CH2. Câu 30: Hằng số tốc độ phản ứng k có giá trị là A. 0,615.B. 1,23.C. 1,11. D. 0,246. Giải: 2 Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng là v = k.CNO. CH2. 1,23.10―3 Thế số liệu ở thực nghiệm 1 vào, ta có k = 0,12 . 0,1 = 1,23. Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 31 đến 35: KHỬ TRÙNG NƯỚC SINH HOẠT Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng chlorine. Theo quy chuẩn kĩ thuật Việt Nam, trong đường ống trên mạng lưới cấp nước cần duy trì hàm lượng chlorine dư trong khoảng 0,2 – 1 mg/L (QCVN 01-1:2018/BYT) nhằm tiêu diệt hết vi khuẩn. Lượng chlorine được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 mg/L. Dùng chlorine để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ chlorine dư ở trong nước bởi vì lượng chlorine dư Trang 5/4 - Mã đề 149
- nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường. Cách đơn giản để kiểm tra lượng chlorine dư là dùng potassium iodide (KI) và hồ tinh bột. Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch KI tạo ra I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím. Câu 33: Nếu với dân số thành phố Bến Tre là 124560 người, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày, thì nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg chlorine mỗi ngày cho việc xử lí nước? A. 1245,60 kg.B. 249,12 kg.C. 2491,20 kg. D. 124,56 kg. Giải: Thể tích nước thành phố Bến Tre dùng trong 1 ngày là 200 . 124560 = 24912000 lít Theo đoạn thông tin, lượng chlorine được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5 mg/L. Vậy khối lượng chlorine cần dùng cho cả thành phố là 24912000 . 5 = 12456.104 mg = 124,56 kg. Câu 34: Phản ứng hóa học xảy ra khi tiến hành kiểm tra lượng chlorine dư trong nước sinh hoạt bằng dung dịch potassium iodide là A. I2 + 2KCl 2KI + Cl2.B. Cl 2 + 2KI + H2O I2 + 2KClO + H2. C. Cl2 + 2KI 2KCl + I2. D. Cl2 + 2KI + H2O I2 + KOH + HCl. Câu 35: Biết rằng 200 ml dung dịch KI tác dụng hết với khí Cl2 thì giải phóng 76,2 gam I2. Nồng độ mol của dung dịch KI là A. 1,5M.B. 2M.C. 3M. D. 0,75M. Giải: Cl2 + 2KI 2KCl + I2 76,2 1 CM(KI) = 127 . 2 .2.0,2 = 3M Dùng dữ kiện sau để trả lời cho các câu hỏi từ 36 đến 40: NHIÊN LIỆU TÀU VŨ TRỤ Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp ammonium o perchlorate (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200 C, ammonium perchlorate nổ theo sơ đồ phản ứng sau: 200oC NH4ClO4(s) N2(g) + Cl2(g) + O2(g) + H2O(g) Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn ammonium perchlorate. Câu 39: Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình là A. 8.B. 10.C. 12. D. 13. 200oC Giải: 2NH4ClO4(s) N2(g) + Cl2(g) + 2O2(g) + 4H2O(g) Câu 40: Nhiệt lượng tỏa ra do ammonium perchlorate nổ trong mỗi lần phóng tàu con thoi xấp xỉ là A. 12.105 kJ.B. 12.10 8 kJ.C. 24.10 8 kJ.D. 24.10 5 kJ. Giải: Nhiệt của phản ứng là: o o o o o o rH298 = fH298(N2, g)+ fH298(Cl2, g)+2. fH298(O2, g)+4. fH298(H2O, g)–2. fH298(NH4ClO4, s) = 0 + 0 + 2.0 +4.(–241,82) – 2.(–295,77) = –375,74 kJ Nhiệt phản ứng sinh ra khi 750 tấn NH4ClO4 nổ là: 750 . 106 375,74 1199170213 kJ 12.108 kJ. 117,5 . 2 = Trang 6/4 - Mã đề 149