Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Hiệp (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Hiệp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2021_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Khoa học Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học An Hiệp (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HIỆP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC - LỚP 5 CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2021-2022 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, và TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL kỹ năng số điểm Số câu 1 1 Sự biến đổi Câu số 1 1 của chất Số 1,0 1,0 điểm Số câu 1 1 1 1 Sử dụng Câu số 4 10 4 10 năng lượng Số 1,0 1,0 1,0 1,0 điểm Số câu 1 1 Sự sinh sản Câu số 2 2 của thực vật Số 1,0 1,0 điểm Số câu 1 1 2 Sự sinh sản Câu số 5 7 5, 7 của động vật Số 1,0 1,0 2,0 điểm Số câu 1 1 Môi trường Câu số 3 3 và tài Số 1,0 1,0 nguyên điểm Mối quan hệ Số câu 1 1 1 2 1 giữa môi Câu số 6 9 8 6, 9 8 trường và Số 1,0 1,0 1,0 2,0 1,0 con người điểm Số câu 3 3 3 1 1 9 2 Tổng Số 3,0 3,0 2,0 1,0 1,0 8,0 2,0 điểm
- Thứ ngày tháng . năm 2022 Trường Tiểu học An Hiệp ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp: 5 MÔN: KHOA HỌC – LỚP 5 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên học sinh: Thời gian: 40 phút (không kể phát đề) ĐỀ A Giáo viên coi kiểm tra Nhận xét của giáo viên chấm kiểm tra Điểm ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( 1đ) Hai hay nhiều chất với nhau có thể tạo thành trong hỗn hợp, mỗi chất của nó. Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa Câu 3. Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp. (1đ) Cột A Cột B A. Con người, động vật, thực vật, làng xóm, đồng 1. Môi trường rừng. ruộng, một số phương tiện giao thông, Nước, ánh sáng, đất. B. Con người, động vật, thực vật, nhà cửa, phố xá, 2. Môi trường nước. nhà máy, các phương tiện giao thông, Nước, không khí, ánh sáng, đất C.Thực vật, động vật, ( sống trên cạn và dưới 3. Môi trường làng quê. nước), nước, không khí, ánh sáng, đất. D. Thực vật, động vật, ( sống dưới nước), nước, 4. Môi trường đô thị. không khí, ánh sáng, đất. 5. Môi trường không khí. Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu trả lời sau. (1điểm) Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng chất đốt tăng là: Dân số trên trái đất tăng. Sử dụng bếp đun cải tiến. Sự phát triển của công nghiệp. Sự khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời Câu 5. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- A. Mùa đông và mùa xuân B. Mùa hạ và mùa thu C. Mùa thu và mùa đông D. Mùa xuân và mùa hạ Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Trong các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, biện pháp nào có thể làm đất bị ô nhiễm? A. Tạo ra giống mới cho năng suất cao. B. Tưới đủ nước, bón phân chuồng và phân xanh C. Gieo trồng đúng thời vụ D. Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu. Câu 7. Vẽ sơ đồ sự sinh sản của con ruồi. (1đ) Câu 8. Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Câu 9. Ghi lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường vào 2 nhóm. (1đ) Xả rác bừa bãi; xịt phân thuốc theo ý thích; thu dọn chai, lọ không còn sử dụng; xả nước thải xuống các dòng kênh, mương; lau dọn nhà cửa hàng ngày; trồng nhiều cây xanh, chặt phá rừng lấy gỗ. Những việc nên làm Những việc không nên làm Câu 10. Nêu 3 lý do cho biết tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử dụng điện? (1đ) - - -
- Thứ ngày tháng năm 2022 Trường Tiểu học An Hiệp ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp: 5 MÔN: KHOA HỌC – LỚP 5 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên học sinh: Thời gian: 40 phút (không kể phát đề) ĐỀ B Giáo viên coi kiểm tra Nhận xét của giáo viên chấm kiểm tra Điểm ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( 1đ) Hai hay nhiều chất với nhau có thể tạo thành trong hỗn hợp, mỗi chất của nó. Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? A. Thân B. Lá C. Hoa D. Rễ Câu 3. Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp. (1đ) Cột A Cột B a. Thực vật, động vật, ( sống trên cạn và dưới 1. Môi trường rừng. nước), nước, không khí, ánh sáng, đất. b. Thực vật, động vật, ( sống dưới nước), nước, 2. Môi trường đô thị. không khí, ánh sáng, đất. c. Con người, động vật, thực vật, làng xóm, đồng 3. Môi trường làng quê. ruộng, một số phương tiện giao thông, Nước, ánh sáng, đất. d. Con người, động vật, thực vật, nhà cửa, phố xá, 4. Môi trường nước. nhà máy, các phương tiện giao thông, Nước, không khí, ánh sáng, đất 5. Môi trường không khí. Câu 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu trả lời sau. (1điểm) Nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng chất đốt tăng là: Sử dụng bếp đun cải tiến. Sự phát triển của công nghiệp. Sự khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời. Dân số trên trái đất tăng. Câu 5. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- A. Mùa xuân và mùa hạ. B. Mùa thu và mùa đông. C. Mùa đông và mùa xuân. D. Mùa hạ và mùa thu. Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. (1đ) Trong các biện pháp làm tăng năng suất cây trồng, biện pháp nào có thể làm đất bị ô nhiễm? A. Sử dụng phân hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu. B. Tưới đủ nước, bón phân chuồng và phân xanh. C. Tạo ra giống mới cho năng suất cao. D. Gieo trồng đúng thời vụ. Câu 7. Vẽ sơ đồ sự sinh sản của con ruồi. (1đ) Câu 8. Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Câu 9. Ghi lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường vào 2 nhóm. (1đ) Xả rác bừa bãi; xịt phân thuốc theo ý thích; thu dọn chai, lọ không còn sử dụng; xả nước thải xuống các dòng kênh, mương; lau dọn nhà cửa hàng ngày; trồng nhiều cây xanh, chặt phá rừng lấy gỗ. Những việc nên làm Những việc không nên làm Câu 10. Nêu 3 lý do cho biết tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử dụng điện? (1đ) - - -
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HIỆP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN – CUỐI HKII – LỚP 5 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8,0 điểm ĐỀ CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 ĐÁP Trộn lẫn D a- 3 Đ, S, Đ, S D D Trứng 0,5đ, ÁN 0.25đ b- 4 dòi (ròi) 0,25đ, Hỗn hợp. c- 1 nhộng 0,25đ 0.25đ Giữ nguyên d- 2 tính chất 0.5 ĐIỂM 1 điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm Câu 9. Mỗi khung đúng 0.5đ Những việc nên làm Những việc không nên làm - Thu dọn chai, lọ không còn sử dụng - Xả rác bừa bãi - Lau dọn nhà của hàng ngày - Xịt phân thuốc theo ý thích - Trồng nhiều cây xanh - Xả nước thải xuống các dòng kênh, mương - Chặt phá rừng lấy gỗ PHẦN TỰ LUẬN: 2,0 điểm Câu 8: 1 đ Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện, . Câu 10: 1đ - Tiết kiệm chi phí sinh hoạt cho gia đình. - Tiết kiệm ngân sách nhà nước. - Tránh làm hư hại các đồ dùng điện.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HIỆP HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN – CUỐI HKII – LỚP 5 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ B PHẦN TRẮC NGHIỆM: 8,0 điểm ĐỀ CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 ĐÁP Trộn lẫn C a- 3 S, Đ, S, Đ A A Trứng 0,5đ, ÁN 0.25đ b- 4 dòi (ròi) 0,25đ, Hỗn hợp. c- 1 nhộng 0,25đ 0.25đ Giữ nguyên d- 2 tính chất 0.5 ĐIỂM 1 điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm Câu 9. Mỗi khung đúng 0.5đ Những việc nên làm Những việc không nên làm - Thu dọn chai, lọ không còn sử dụng - Xả rác bừa bãi - Lau dọn nhà của hàng ngày - Xịt phân thuốc theo ý thích - Trồng nhiều cây xanh - Xả nước thải xuống các dòng kênh, mương - Chặt phá rừng lấy gỗ PHẦN TỰ LUẬN: 2,0 điểm Câu 8: 1 đ Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện, . Câu 10. 1đ - Tiết kiệm chi phí sinh hoạt cho gia đình. - Tiết kiệm ngân sách nhà nước. - Tránh làm hư hại các đồ dùng điện.