Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 8 - Hoàng Viết Tiến

docx 4 trang Phương Ly 06/07/2023 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 8 - Hoàng Viết Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_de_8_hoang_v.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Đề 8 - Hoàng Viết Tiến

  1. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT . MÔN HÓA HỌC Lớp 10 Ho, tên thí sinh: Lớp: SBD : Phòng: ĐỀ 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số oxi hoá của Chlorine trong chlorinerua vôi (CaOCl2) là: A. +1 B. -1 C. +1 và -1. D. 0 Câu 2: Chlorinerua vôi và nước Javen thể hiện tính oxi hoá là do: A. Chứa ion Cl-, gốc của acid có tính oxi hoá mạnh B. Chứa ion Cl-, gốc của acid chlorinehidric điện li mạnh. C. nước chlorine đều là sản phẩm của chất oxi hoá mạnh Cl2 với kiềm. D. Trong phân tủ có chứa cation kim loại mạnh. Câu 3: Chọn câu đúng A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+. - - - C. Có thể nhận biết ion Cl , F , I chỉ bằng dd AgNO3 D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+. Câu 4: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi? A. Vận tốc tăng 3 lần. B. Vận tốc tăng 9 lần C. Vận tốc tăng 6 lần. D. Vận tốc tăng 27 lần Câu 5: Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hoá sau: N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử? A.1. B. 2. C. 4 D. 3. Câu 6: Trong các phản ứng sau, số phản ứng mà HCl thể hiện tính oxi hóa là (1) 4HCl + MnO2→ MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2O (2) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 (3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Dãy acid nào được xếp theo thứ tự tính acid giảm dần ? A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF . C. HCl, HI, HBr, HF D. HF, HCl, HBr, HI 1
  2. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 8: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được? A. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 B. Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 . C. I2 + 2NaBr → 2NaI + Br2 D. 3I2 + 6FeCl2 → 4FeCl3 + 2FeI3 Câu 9: Chọn một hợp chất để phân biệt các dd NaNO3, HCl, NaCl và AgNO3 A. phenolphtalein B. dung dịch NaOH C. Quỳ tím . D. dung dịch H2SO4 Câu 10: Chọn câu sai: A. Có thể điều chế Bromine bằng phản ứng giữa Cl2 với NaBr. B. Có thể điều chế HCl bằng phản ứng NaCl với H2SO4 đặc. C. Có thể điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H2SO4 đặc D. Ở điều kiện thường Br2 có thể lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi. Câu 11: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2 D. HI và O3. Câu 12: Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: o CH4 (g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O (l) ∆rH 298 = -890,36 kJ o CaCO3 (s) → CaO (s) + CO2 (s) ∆rH 298 = 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. A. 0,9 gam. B. 1,8 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam Câu 13: Cho phản ứng: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g) Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO 2 tăng từ 0,30M lên 0,40M. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. 4,2.10−4(M/s) B. 1,05.10−4(M/s). C. 8,4.10−4(M/s). D. 2,4.10−4(M/s). Câu 14: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Na2SO3 khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H2SO4 đậm đặc D. CaO Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế chlorine bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dd HCl đặc tác dụng với KMnO4, đun nóng C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F 2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. Câu 16: Cho các phản ứng sau: a. 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O b. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. c. 14HCl + K2Cr2O7 →2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O d. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. e. 16HCl + 2KMnO4 →2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2 B. 1. C. 4. D. 3. Câu 17: Cho dd chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2%. B. 41,8% C. 52,8%. D. 47,2%. 2
  3. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 18: Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: (1) Dùng chất xúc tác manganese dioxide. (2) Nung ở nhiệt độ cao. (3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen. (4) Đập nhỏ potassium chlorate. (5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Bán kính nguyên tử của chlorine lớn hơn bán kính nguyên tử của Fluorine. B. Độ âm điện của Bromine lớn hơn độ âm điện của Iodine. C. Tính khử của ion Br − lớn hơn tính khử của ion Cl− . D. Tính acid của HF mạnh hơn tính acid của HCl Câu 21: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí chlorine. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NH3 D. Dung dịch H2SO4 loãng. Câu 22: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm thể tích của O2 trong Y là A. 40% B.50% C. 60% D. 70% Câu 23: Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ có ý nghĩa gì? A. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; B. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng nhỏ; C. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng càng mạnh D. Giá trị γ càng lớn thì ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng càng mạnh. Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I). A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro. C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 25: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ? A.Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước. 3
  4. Thầy Hoàng Viết Tiến – Dạy Kèm Theo Nhóm - 0369.28.88.28 Câu 26: Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch acid ở trên là dung dịch A. HI. B. HCl C. HBr. D. HF. Câu 27: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu? A. 14,35 gam B. 21,6 gam. C. 27,05 gam. D. 10,8 gam. Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng với các phản ứng sau: o 2Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3CO ΔrH 298 = + 26,6 kJ A. Có 26,6 kg nhiệt được giải phóng khi 1 mol chất tham gia phản ứng. B. có 26,6 kg nhiệt được hấp thụ khi 1 mol chất tham gia phản ứng. C. có 13,3 kg nhiệt được hấp thụ khi 1 mol chất tham gia phản ứng D. có 13,3 kg nhiệt được giải phóng khi 1 mol chất tham gia phản ứng. II. Tự Luận: Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: Cho 126,4 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra vào 500 mL dung dịch NaOH 4M ở điều kiện thường. a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra, chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá. b) Xác định nồng độ mol/ L của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Câu 2 : Cho 2,2 gam hỗn hợp A gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ kế tiếp, MX < MY) phản ứng hoàn toàn và vừa đủ với 150 ml dung dịch AgNO3 0,2 M, thu được chất kết tủa. Xác định hai nguyên tố X, Y. 4