Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chủ đề 2: Nguyên tố hóa học

docx 12 trang Tài Hòa 17/05/2024 4100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chủ đề 2: Nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_10_chu_de_2_nguyen_to_hoa_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 10 - Chủ đề 2: Nguyên tố hóa học

  1. CHỦ ĐỀ 2 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ZALO : 0376675342 I. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. Câu 1. [KNTT- SGK] Cho các nguyên tử sau: B (Z=8, A=16), D (Z=9, A=19), E (Z=8, A=18), G (Z=7, A=15). Trong các nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? Câu 2. [KNTT- SGK] Kí hiệu một nguyên tử cho biết những thông tin gì? Cho ví dụ. Câu 3. [CTST - SGK] Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố oxygen. Biết nguyên tử của nguyên tố này có 8 electron và 8 neutron. Câu 4. [KNTT- SGK]Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau: a) Nitrogen (số proton = 7 và số neutron = 7). b) Phosphorus (số proton = 15 và số neutron = 16). c) Copper (số proton = 29 và số neutron = 34). Câu 5. [CTST - SGK] Hoàn thành những thông tin chưa biết trong bảng sau 65 Đồng vị 30 Zn Số hiệu nguyên tử 9 11 Số khối 23 Số proton 16 Số neutron 16 20 10 Số electron 20 Câu 6. [CTST - SBT] Hoàn thành các thông tin trong bảng sau: Nguyên tố Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Số khối Số proton Số neutron Số electron Sodium Na 11 22 Fluorine F 9 19 Bromine Br 80 45 Calcium Ca 40 20 Hydrogen H 1 1 Radon Rn 86 136 Câu 7. [CD-SGK].Hoàn thành bảng sau đây: Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Số khối Số proton Số electron Số neutron 40 18 Ar 39 19 16 20 Câu 8. [CTST - SBT] Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau: Nguyên tử Kí hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử Số khối
  2. 151 Europium 63 Eu Silver 47 109 ? Tellurium 52Te 128 II. ĐỒNG VỊ 1. ĐỊNH NGHĨA Câu 1. [CTST - SGK] Quan sát Hình 3.2, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen. Câu 2. [KNTT- SGK]Xác định thành phần nguyên tử (số proton, neutron, electron) của mỗi đồng vị sau: 28 29 30 a) 14 Si , 14 Si , 14 Si . 54 56 57 58 b) 26 Fe , 26 Fe , 26 Fe , 26 Fe . Câu 3. [CTST - SGK] Kim cương là một trong những dạng tồn tại của nguyên tố carbon trong tự nhiên. Nguyên tố này có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của hai đồng vị này. 5 X, 7Y, 9 Z, 11M, 12T Câu 4. [CD-SGK].Cho các nguyên tử sau: 2 3 4 5 5 Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau? 2. CÔNG THỨC TRUNG BÌNH 63 65 Câu 1 : Trong tự nhiên copper (kí hiệu: Cu hay còn gọi là đồng)có hai đồng vị là 29 Cu chiếm 73% và 29 Cu . Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Cu. Câu 2. [CD-SGK].Trong tự nhiên, argon có các đồng vị 40 Ar , 38 Ar , 36 Ar , chiếm tương ứng khoảng 99,604%; 0,063% và 0,333% số nguyên tử. Tính nguyên tử khối trung bình của Ar.
  3. Câu 3. [CTST - SBT] Một nguyên tố X tồn tại dưới dạng ba đồng vị tự nhiên có thông tin được cho trong bảng dưới đây: Đồng vị % số nguyên tử trong tự nhiên Số khối 1 90,51 20 2 0,27 21 3 9,22 22 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X. Câu 4. [KNTT- SGK]Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử các đồng vị của neon (Ne) được xác định theo phổ khối lượng (Hình 2.4). Tính nguyên tử khối trung bình của Ne. Câu 5. Krypton là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh. Ánh sáng của krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức năng lượng cao. Quan sát biểu thị phổ khối của krypton Tính thể tích của 1 gam krypton (đktc). Câu 6. [CD-SGK]. Phổ khối, hay phổ khối lượng (MS: Mass Spectrum) chủ yếu được sử dụng đề xác định phân tử khối, nguyên từ khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố. Phổ khối của ion được biểu diễn như ở Hình 3.5
  4. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích Z của các ion đồng vị neon đều bằng +1). a) Neon có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của Neon. Câu 7. [CD-SBT].Bạc có hai đồng vị bền trong tự nhiên: 107Ag có hàm lượng tương đối là 51,8%; 109Ag có hàm lượng tương đối là 48,2%. Hãy vẽ phổ khối lượng của bạc và tính nguyên tử khối trung bình của Ag. Câu 8. [CTST - SGK] Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật so với năng lực vốn có. Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp. 12 13 Tỉ lệ giữa hai đồng vị 6 C (98,98%) và 6 C (1,11%) là không đổi đối với testosterone tự nhiên trong cơ thể. Trong 13 khi testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị 6 C ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio - Tỉ lệ đồng vị carbon) - một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng doping hay không. 12 Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên tử đồng vị 6 C là x 13 và 6 C là y. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping không? Vì sao? Câu 9. [CD-SGK]. Chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,45. Tính ti lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của chlorine trong tự nhiên.
  5. Câu 10. [CTST - SGK] Trong tự nhiên, magnesium có 3 đồng vị bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg. Phương pháp phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 11%. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,32. Tính phần trăm số nguyên tử của đồng vị 24Mg, đồng vị 25Mg? Câu 11. [CTST - SBT] Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau: Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg % 78,6 10,1 11,3 Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24Mg và 26Mg lần lượt là A. 389 và 56.B. 56 và 389. C. 495 và 56.D. 56 và 495. Câu 12. [KNTT- SBT]Boron là nguyên tố có nhiều tác dụng đối với cơ thể người như: làm lành vết thương, điều hoà nội tiết sinh dục, chống viêm khớp, Do ngọn lửa cháy có màu đặc biệt nên boron vô định hình được dùng làm pháo hoa. Boron có hai đồng vị là 10 B và 11 B , nguyên tử khối trung bình là 10,81. Tính phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của boron. Câu 13. [KNTT- SBT]Đồng vị phóng xạ colbat (Co-60) phát ra tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh, dùng điều trị các 59 58 60 khối u ở sâu trong cơ thể. Cobalt có ba đồng vị: 27 Co (chiếm 98%), 27 Co và 27 Co; nguyên tử khối trung bình là 58,982. Xác định hàm lượng % của đồng vị phóng xạ Co-60. Câu 14. X là một trong các nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng của cơ thể giúp xương chắc khỏe, tim khỏe mạnh và lượng đường trong máu bình thường. Trong tự nhiên, X có 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có 12 nơtron, chiếm 78,6% số nguyên tử. Đồng vị thứ hai có 13 nơtron, chiếm 10% số nguyên tử. Đồng vị thứ ba có 14 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là 24,328. Viết kí hiệu nguyên tử cho mỗi đồng vị của X.
  6. Câu 15. [CD-SGK]. Trong nguyên tử đồng có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tinh số mol mỗi loại đồng vị có trong 6,354 gam đồng. Câu 16. Nguyên tử khối trung bình của bromine là 79,91. Bromine có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử. a) Tính nguyên tử khối của đồng vị còn lại. 79 b) Tính % khối lượng của đồng vị Br có trong phân tử HBrO4. Câu 17. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper (Cu) là 63,54. Trong tự nhiên copper có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu. a) Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị. 65 b) Tính % khối lượng của đồng vị Cu trong Cu2O. Câu 18. Potassium (K) là một trong số các nguyên tố hóa học quan trọng đối với cơ thể con người. Thiếu potassium, cơ thể đối mặt với nguy cơ yếu cơ, liệt cơ và rối loại nhịp tim Potassium đặc biệt cần thiết cho hệ thần kinh. Sự sụt giảm nồng độ potassium trong máu có thể ảnh hưởng đến khả năng tạo ra xung thần kinh của cơ thể. Potassium cũng là nguyên tố rất cần thiết cho cây trồng, đặc biệt là cho những cây ăn quả. Trong tự nhiên, potassium có ba loại đồng vị là 39K (93,258%), 40K (0,012%) và 41K (6,730%). a) Tính nguyên tử khối trung bình của potassium. b) Chuối là một trong những loại hoa quả giàu potassium. Khi thi đấu, nhiều vận động viên tennis thường ăn chuối để bổ sung kịp thời lượng potassium cho cơ thể. Một quả chuối nặng 150 g chứa 420 mg potassium. Tính khối lượng mỗi loại đồng vị của potassium có trong quả chuối này. c) Potassium luôn có mặt trong máu người với một nồng độ ổn định. Một người trưởng thành nặng 70 kg có lượng máu trong cơ thể là 5 lit, có chứa lượng potassium trong máu từ 0,690 - 0,986 g. Tính nồng độ potassium (mmol/l) có trong máu người trưởng thành trên. III. TRẮC NGHIỆM Câu 1: (NB) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối.B. số neutron.C. số proton.D. số neutron và số proton. Câu 2: (NB)Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?
  7. 14 16 16 22 15 22 16 17 A. 7 G ; 8 M B. 8 L ; 11 D C. 7 E ; 10 Q D. 8 M ; 8 L Câu 3: (NB) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là A. số khối.B. nguyên tử khối.C. số hiệu nguyên tử.D. số neutron. Câu 4: (NB) Số hiệu nguyên tử cho biết A. số proton trong hạt nhân nguyên tử. B. điện tích hạt nhân nguyên tử. C. số electron trong nguyên tử. D. Cả A, B, D đều đúng. A Câu 5: (NB) Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là Z X, trong đó A, Z và X lần lượt là A. số khối, kí hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử. B. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, số khối. D. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử. Câu 6: (NB)Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 7: (NB). Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự của nguyên tố (Z ) theo công thức: A. A = Z – N. B. N = A – Z.C. A = N – Z. D. Z = N + A. 27 Câu 8: (NB) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử aluminium ( 13Al ) lần lượt là A. 13 và 14. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13. Câu 9: (NB)Nguyên tử P có Z=15, A=31 nên nguyên tử P có A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron. B. 15 hạt electron, 31 hạt neutron, 15 hạt proton. C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt neutron. Câu 10: (NB) Nguyên tử X có 17 proton trong hạt nhân và số khối bằng 37. Kí hiệu nguyên tử của X là 37 20 17 37 A. 20 X. B. 17 X. C. 37 X. D. 17 X. Câu 11: (NB) Nguyên tử Y có 4 neutron và số khối bằng 7. Kí hiệu nguyên tử của Y là 7 4 7 3 A. 4 Y . B. 7 Y . C. 3 Y D. 7 Y. Câu 12: (NB) Nguyên tử Z có 7 neutron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là 7 13 13 6 A. 6 Z. B. 6 Z C. 7 Z . D. 7 Z. Câu 13: (NB) Nguyên tử X có 15 proton và 16 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là 16 31 31 15 A. 15 X . B. 16 X . C. 15 X D. 16 X . Câu 14: (NB) Nguyên tử A có 56 electron, trong hạt nhân 81 neutron. Kí hiệu nguyên tử của A là 137 56 81 56 A. 56 A B. 81 A C. 56A D.137 A Câu 15: (NB) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có A. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. B. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. C. cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron. D. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron. 12 14 14 Câu 16: (NB) Cho 3 nguyên tử: 6 X;7 Y;6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị? A. X và ZB. X và YC. X, Y và Z D. Y và Z Câu 17: (NB) Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ? 40 40 40 40 16 17 A. 19K và 18Ar. B. 19K và 20Ca. C. O2 và O3 . D. 8O và 8O . Câu 18: (NB) Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào không phải đồng vị ? 40 40 24 25 24 26 16 17 A. 19K và 18Ar. B. 12 Mg,12 Mg. C. 12 Mg, 12 Mg. D. 8O và 8O . 35 35 18 17 17 Câu 19: (NB) Cho các nguyên tử 17 A ,16 B , 8 C , 9 D , 8 E . Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau? A. C và E.B. C và D. C. A và B. D. B và C.
  8. 18 Câu 20: (NB) Đồng vị có cùng số khối với 8 O là 16 18 20 16 A. 7 N . B. 9 F .C. 10 Ne. D. 8 O . Câu 21: (NB) Cho các kí hiệu nguyên tử: 11 12 10 14 24 13 27 5 X; 6Y; 5 Z; 7T; 12 R; 6 M; 13 N. A. Có tất cả 5 nguyên tố. B. Có tất cả 3 nguyên tố. C. Có tất cả 6 nguyên tố. D. Có tất cả 4 nguyên tố. Câu 22: (NB) Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau: Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 26 26 24 Câu 23: (TH) Cho các nguyên tử: 13 X , 12 Y, 12 Z . Phát biểu nào sau đây đúng? A. X và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. B. X, Y, Z là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. Z và Y là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. D. Z và X là các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. 26 55 26 Câu 24: (TH) Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ba nguyên tử: 13 X, 26 Y và 12 Z ? A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là hai đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học. D. X và Y cùng số neutron. Câu 25: (TH)Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những phân tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau. B. Những ion có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt electron là đồng vi của nhau. C. Những chất có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hạt neutron là đồng vị của nhau. D. Những nguyên tử có cùng số hạt proton nhưng khác nhau về số hat neutron là đồng vị của nhau. Câu 26: (TH) Cho các nguyên tử X, Y, Z, T có các đặc điểm như sau: (1) nguyên tử X có 17 proton và số khối bằng 35 (2) nguyên tử Y có 17 neutron và số khối 33 (3) nguyên tử Z có 17 neutron và 15 proton (4) nguyên tử T có 20 neutron và số khối bằng 37 Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là A. X và Y.B. Y và T.C. Z và Y.D. X và T. 63 65 35 37 Câu 27: (TH)Cho Cu, Cu và Cl, Cl. Phân tử CuCl2 có phân tử khối nhỏ nhất là A.35Cl63Cu35Cl.B. 35Cl65Cu37Cl. C. 37Cl65Cu37Cl. D. 35Cl65Cu35Cl. Câu 28: (TH)Câu 18. Cho đồng 2 đồng vị 63Cu, 65Cu và oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Phân tử CuO có phân tử khối lớn nhất là A.63Cu18O. B.65Cu16O. C. 63Cu17O. D.65Cu18O. 12 13 Câu 29: (TH) Nguyên tử carbon có hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của carbon là: A. 12,50.B. 12,02.C. 12,01.D. 12,06. 40 Câu 30: (TH) Trong tự nhiên, nguyên tố argon có ba đồng vị với hàm lượng tương ứng là: 18 Ar (99,63 %); 36 38 18Ar (0,31 %) và 18Ar (0,06 %). Nguyên tử khối trung bình của Ar là:
  9. A. 38,00.B. 36,01.C. 39,99.D. 40,19. Câu 31: (TH) Lithium trong tự nhiên có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 7 6 3Li (92,50 %) và 3Li (7,50 %) . Nguyên tử khối trung bình của lithium là: A. 6,93.B. 6,08.C. 6,50.D. 6,90. 79 Câu 32: (TH) Trong tự nhiên, bromine có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử 35Br là 50,70 %; còn 81 lại là đồng vị 35Br . Nguyên tử khối trung bình của bromine là: A. 80,01.B. 79,99.C. 74,88.D. 74,32. 1 2 16 Câu 33: (TH) Từ hai đồng vị hydrogen ( 1H và 1H) và đồng vị 8 O , số loại phân tử H2O có thể được tạo thành là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 1 2 35 37 Câu 34: (TH) Từ hai đồng vị hydrogen ( 1H và 1H) và hai đồng vị chlorine ( 17Cl và 17Cl), số loại phân tử HCl có thể được tạo thành là A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. 16 17 18 Câu 35: (TH) Trong tự nhiên, oxygen có 3 đồng vị là 8O; 8O; 8O. Có bao nhiêu loại phân tử O2 ? A. 3.B. 6.C. 9.D. 12. Câu 36: (TH) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15. Câu 37: (TH) Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 10. Số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 10. B. 7. C. 3.D. 4. Câu 38: (TH) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu nguyên tử của Y là 23 22 23 34 A. 11 X .B. 11 X . C. 12 X . D. 11 X. Câu 39: (TH) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của X là 65 95 65 60 A. 35 X . B. 30 X. C. 30 X.D. 25 X. Câu 40: (TH) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là 27 27 41 40 A. 14 X. B. 13 X.C. 13 X. D. 13 X. Câu 41: (TH) Nguyên tử của nguyên tố Xcó tổng số hạt là 36. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là 22 25 24 23 A. 14 X . B. 11 X . C. 12 X.D. 13 X . Câu 42: (TH) Nguyên tử của nguyên tố Xcó tổng số hạt là 52. Số hạt không mang điện gấp 1,06 lần số hạt mang điện âm. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 35 36 37 34 A. 17 X .B. 16 X. C. 17 X. D. 18 X. Câu 43: (TH) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125 % số hạt mang điện. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 32 32 33 34 A. 16 X . B. 17 X . C. 16 X .D. 15 X. Câu 44: (TH)Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 234 và 235 , nhận xét nào sau đây không đúng? 92 U 92 U A. Cả hai là đồng vị của nguyên tố uranium. B. Mỗi nguyên tử đều có 92 neutron. C. Hai nguyên tử có cùng số electron.D. Hai nguyên tử có số khối khác nhau. Câu 45: (TH)Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 39 và 40 . Nhận xét nào sau đây không đúng? 19 X 19 Y A. X và Y là 2 nguyên tử đồng vị. B. X và Y đều có 19 nơtron C. X và Y có cùng số electron. D. X và Y có số khối khác nhau.
  10. 86 Câu 46: (TH)Trong nguyên tử 37 Rb có tổng số hạt proton và neutron là: A. 49 B. 123C. 37 D. 86 Câu 47: (TH)Một đồng vị của nguyên tố M có tỷ lệ số proton : số neutron=13 : 15. Kí hiệu nguyên tử của đồng vị đó là 55 56 57 58 A. 26 M. B. 26 M. C. 26 M. D. 26 M. 16 16 18 19 Câu 48: (TH)Cho 3 nguyên tố: 8 X, 6Y, 9 Z, 9T . Cho các phát biểu sau: (1) X và Y là 2 đồng vị của nhau (2) X với Y là có cùng số khối. (3) Có ba nguyên tố hóa học. (4) Z và T thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 26 55 26 Câu 49: (TH)Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử có kí kiệu 13X, 26Y, 12 Z A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 50: (TH) Số proton của O, H, C, Al lần lượt là 8, 1, 6, 13 và số neutron lần lượt là 8, 0, 6, 14 ; xét xem kí hiệu nào sau đây sai ? 12 16 2 27 A. 6 C B. 8O C. 1H D. 13Al Câu 51: (VD) Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, neutron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 4. Công thức phân tử AB2 là A. SO2 B. NO2 C. CO2 D. CS2 16 12 35 37 23 24 Câu 52: (VD)Cho nguyên tử các nguyên tố sau: 8 A , 6 M , 17 X , 17Y , 11 Z và 12T . (a) Nguyên tử X và Y có tính chất hóa học giống nhau vì có cùng điện tích hạt nhân. (b) Nguyên tử Z và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. (c) Nguyên tử A và M là đồng vị của nhau do có số proton bằng số nơtron. (d) Nguyên tử X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 12 13 16 17 18 Câu 53: (VD) Carbon có hai đồng vị bền ( 6 Cvà 6 C); oxygen có ba đồng vị ( 8 O , 8 O và 8 O ), số loại phân tử CO có thể được tạo thành là A. 2.B. 4.C. 6.D. 9. 16 17 18 12 13 Câu 54: (VD) Oxygen có ba đồng vị ( 8 O , 8 O và 8 O ), carbon có hai đồng vị ( 6 C và 6 C). Số loại phân tử CO 2 có thể được tạo thành là A. 6.B. 9.C. 12.D. 18. 16 17 18 1 2 3 Câu 55: (VD) Oxygen có ba đồng vi ( 8 O , 8 O và 8 O ), hydrogen có ba đồng vị ( 1H, 1H và 1H). Số loại phân tử H2O có thể được tạo thành là A. 6.B. 12.C. 18.D. 24. Câu 56: (VD) Trong tự nhiên, nguyên tố copper có hai đồng vị là 63Cuvà 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của copper là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. 7 6 Câu 57: (VD) Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 6,93. Trong tự nhiên, X có hai đồng vị là 3 X và 3 X . 6 Thành phần phần trăm số nguyên tử của 3 X là A. 93%.B. 7 %.C. 50 %.D. 0,925%. Câu 58: (VD) Nguyên tố boron (B) có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Trong tự nhiên, boron có hai đồng vị là 10 11 10 5 B và 5 B . Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 5 B là A. 81 %.B. 19 %.C. 0,19 %.D. 0,81 %.
  11. 37 35 Câu 59: (VD) Trong tự nhiên chlorine có hai đồng vị bền: 17Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17Cl. 37 Thành phần % theo khối lượng của 17Cl trong HClO4 là A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. Câu 60: (VD)Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau: 24 25 26 Đồng vị 12 Mg 12 Mg 12 Mg % 78,6 10,1 11,3 25 24 26 Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 12 Mg , số nguyên tử 12 Mg , 12 Mg lần lượt là: A. 389 và 56B. 56 và 389 C. 495 và 56 D. 56 và 495 Câu 61: (VD) Một nguyên tố X gồm hai đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 14. B. 12. C. 13. D. 15. Câu 62: (VD) Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị thứ nhất và đồng vị thứ hai tương ứng là 27 : 23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44 neutron, đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 neutron. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 80,5. B. 79,92. C. 79,2. D. 78,9. Câu 63: (VD)Cho các phát biểu sau: (1) Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cho một nguyên tử. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 neutron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. Các phát biểu không đúng là A. (1), (3) và (4). B. (1) và (3). C. (4). D. (3). Câu 64: (VD) Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (a) X có 26 neutron trong hạt nhân. (b) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. (c) X có điện tích hạt nhân là +26. (d) Khối lượng nguyên tử X là 26u. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2.C. 3. D. 4. Câu 65: (VD)Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và neutron. (b) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron. (c) Số khối (A) có thể có giá trị lẻ. (d) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (e) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. Số phát biểu sai là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 66: (VD)Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. (b) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở lớp vỏ. (c) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (d) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (e) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 67: (VD)Cho các phát biểu sau: (a) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (b) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (c) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
  12. (d) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (e) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. Số phát biểu không đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 68: (VD)Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học: (a) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau. (b) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau. (c) Các đồng vị có cùng số electron ở lớp vỏ. (d) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 69: (VD)Tổng số hạt proton trong hợp chất XY 2 bằng 32. Nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 8 electron. X và Y lần lượt là: A. O và S.B. F và Mg.C. Mg và F.D. S và O. Câu 70: (VD)Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 14,4 gam kết tủa. Biết rằng phần trăm các đồng vị là bằng nhau và X2 nhiều hơn X1 là 2 neutron. Số khối đồng vị X1 và X2 lần lượt là: A. 34; 36. B.36; 38. C. 33; 35. D. 35; 37.