Đề cương ôn tập môn Hóa học Khối 10

pdf 16 trang Tài Hòa 17/05/2024 5620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Khối 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_khoi_10.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Khối 10

  1. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 facebook: CHƯƠNG MỞ ĐẦU Kí hiệu hóa Tên nguyên tố Tên hợp chất học Li Lithium Basic oxide : tên kim loại + (hóa trị) + oxide. Na Sodium *Lưu ý : hóa trị (I), (II) thì đọc theo tiếng anh : one, two, . Ngoài ra một số TH đặc biệt có thể dùng đuôi “ous” (hóa trị thấp) và “ic” (hóa trị cao) K Potassium Fe (II) : ferrous ⎯⎯→ FeO : iron (II) oxide (ferrous oxide) Ca Calcium Fe (III) : ferric Fe2O3 : iron (III) oxide (ferric oxide) Fe3O4 : iron (II, III) oxide (magnetite) Mg Magnesium Base : tên kim loại + (hóa trị) + hydroxide Al Aluminium NaOH : sodium hydroxide Fe Iron lo Kim Fe(OH)2 : iron (II) hydroxide hoặc ferric hydroxide Cu Copper ạ Zn Zinc i Silver hoặc Ag Argentum Mercury hoăc Hg Hydragyrum Lead hoặc Pb Plumbum Ba Barium Tin hoặc Sn Stanum H Hydrogen Acidic oxide : He Helium Cách 1: tên phi kim + (hóa trị) + oxide. Be Beryllium Cách 2: số lượng nguyên tử + tên nguyên tố + số lượng oxygen + oxide B Boron *Lưu ý: Số lượng nguyên tử/ nhóm nguyên tử được quy ước là mono , di, tri, tetra, penta, C Carbon Theo quy tắc giản lược nguyên âm: mono-oxide = monoxide, penta-oxide = N Nitrogen pentoxide. O Oxygen Phi kim SO2: sulfur (IV) oxide hay sulfur dioxide CO: carbon (II) oxide hay carbon monoxide Fluorine F P2O5: phosphorus (V) oxide hay diphosphorus pentoxide Ne Neon CrO3: chromium (VI) oxide hay chromium trioxide Si Silicon Acid HCl hydrochloric acid P Phosphorus H2SO4 sulfuric acid S Sulfur H2SO3 sulfurous acid hoặc sulphurous acid Cl Chlorine HNO3 nitric acid H3PO4 phosphoric acid Br Bromine H2CO3 carbonic acid Se Selenium
  2. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 I Iodine *Một số nguyên tố khác. Ar Argon Sc Scandium Ti Titanium V Vanadium Cr Chromium Ni Nickel As Arsenic Kr Krypton Rb Rubidium Sr Strontium Pd Palladium Cd Cadmium Xe Xenon Cs Caesium Pt Platinum Fr Francium Ra Radium
  3. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 MUỐI VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ KHÁC GỐC KHÔNG CHỨA OXYGEN →ĐUÔI IDE TÊN NGUYÊN TỐ ĐỨNG ĐẦU [ + TÊN GỐC MUỐI ⟨GỐC CHỨA OXYGEN, HÓA TRỊ THẤP →ĐUÔI ITE HOẶC AMMONIUM (NH4) GỐC CHƯA OXYGEN, HÓA TRỊ CAO →ĐUÔI ATE GỐC MUỐI TÊN GỐC VÍ DỤ F -fluoride NaF: sodium fluoride SF6: sulfur hexafluoride Cl -chloride CuCl2: copper (II) chloride cupric chloride HCl(gas): hydrogen chloride Br -bromide FeBr3: iron (III) bromide ferric bromide I -iodide AgI: silver iodide S -sulfide PbS: lead sulfide C -carbide Al4C3: aluminium carbide N -nitride Li3N: lithium nitride P -phosphide Zn3P2: zinc phosphide CN -cyanide KCN: potassium cyanide SO4 -sulfate Na2SO4: sodium sulfate HSO4 -hydrogen sulfate KHSO4: potassium hydrogen sulfate -bisulfate potassium bisulfate SO3 -sulfite CaSO3: calcium sulfite NO3 -nitrate AgNO3: silver nitrate NO2 -nitrite NaNO2: sodium nitrite MnO4 -permanganate KMnO4: potassium permanganate CO3 -carbonate MgCO3: magnesium carbonate HCO3 -hydrogen carbonate Ba(HCO3)2: barium hydrogen carbonate -bicarbonate barium bicarbonate PO4 -phosphate Ag3PO4: silver phosphate HPO4 -hydrogen phosphate (NH4)2HPO4: ammonium hydrogen phosphate H2PO4 -dihydrogen Ca(H2PO4)2: calcium dihydrogen phosphate phosphate
  4. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Hoàn thành các bảng sau Tên Kí hiệu Nguyên tử Tên Kí hiệu Nguyên tử nguyên tố khối nguyên tố khối Lithium 137 Znic 108 Silicon N Ca 28 Cu 31 35,5 23 Copper Al Magnesium carbon 56 F 65 Br CTHH PHẨN TỬ KHỐI Tên chất Fe K2SO4 H2O NaCl phosphoric acid hydrobromic acid Calcium hydroxide Na2CO3 H2SO3 Na2CO3 CuSO4 NaBr KNO3 Potassium nitrate CuO Copper (II) oxide ZnCl2
  5. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Câu 1. Hoàn thành bảng sau : Công thức hóa học Tên NaBr . Rb2O . CaS . AlI3 . FeBr2 . Li3N . Ag2S . MnO2 . . potassium nitride . magnesium phosphide . zinc chloride . calcium nitride . tin(IV) fluoride . aluminum sulfide . silver iodide . chromium(III) hydroxide . lead(IV) carbonate . ammonia . ammonium sulfite Câu 2. Ghi tên và công thức các acid được biểu diễn bằng các mô hình 3D như sau Cho quy ước như sau : PHẦN TRẮC NGHIỆM
  6. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Câu 1. KHHH của copper là A. Cu B. Ca C. C D. Cl Câu 2. KHHH của aluminum là A. Ar B. Al C. Au D. Fe Câu 3. KHHH của carbon là A. Cu B. Ca C. C D. Cl Câu 4. KHHH của sodium là A. S B. Se C. Na D. K Câu 5. KHHH của ferrum là A. Fe B. Sc C. Zn D. Co Câu 6. KHHH của chlorine là A. Ag B. Au C. Cu D. Cl Câu 7. KHHH của lead hoặc plumbum là A. P B. Pt C. Pb D. Sn Câu 8. KHHH của silicon là A. S B. Si C. Se D. Sr Câu 9. KHHH của argentum là A. Al B. Ar C. Ag D. Au Câu 10. KHHH của autum là A. Al B. Ar C. Ag D. Au Câu 11. Tên của Na2O là A. sodium dioxide B. disodium oxide C. disodium oxide D. sodium oxide Câu 12. Phân tử khối của dinitrogen pentoxide là A. 30. B. 44. C. 108. D. 94. Câu 13. Phân tử khối của sulfuric acid là A. 68. B. 78. C. 88. D. 98. Câu 14. Phân tử khối của ferrous sulfate là A. 150. B. 152. C. 151. D. 153. Câu 15. Phân tử khối của ferric sulfate là A. 418. B. 416. C. 400. D. 305. Câu 16. Phân tử khối của potassium permanganate là A. 158 gam. B. 110 đvC. C. 158 đvC. D. 110 gam. Câu 17. Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 62? A. aluminum oxide. B. barium chloride. C. sodium oxide. D. silver oxide. Câu 18. Chất nào sau đây có phân tử khối bằng 63? A. sulfuric acid. B. nitric acid. C. hydrobromic acid. D. hydrochloric acid.
  7. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 CHUYÊN ĐỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Hoàn thành các phát biểu sau : - Dựa vào thí nghiệm của Thomson, Rutherford, Chatwick thì nguyên tử có cấu trúc và gồm và - Công trình của Rutherford và Chatwick đã phát hiện hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt là - Trong nguyên tử thì số hạt bằng số hạt - Trong nguyên tử nếu biết số điện tích hạt nhân thì có thể biết số - Số hạt trong hạt nhân là đại lượng đặc trưng của một nguyên tố, nếu thay đổi số . thì nguyên tử nguyên tố này sẽ biến thành nguyên tử nguyên tố khác. - Trong điều kiện thích hợp, khi nguyên tử mất hoặc nhận thì sẽ biến thành hạt mang điện tích gọi là ion. - Tổng số hạt nucleon hay còn được là tổng số và số trong hạt nhân. Xét tính đúng-sai của các phát biểu sau : (1) Tất cả nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, neutron, electron. (2) Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. (3) Tổng số p và số e được gọi là số khối. (4). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và notron. (5). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (6). Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (7). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản. (8). Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron (9). Trong nguyên tử, hạt mang điện chỉ là proton. (10). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
  8. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 DẠNG 1. TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ. Câu 1. Hoàn thành bảng sau Số lượng Khối Khối lượng nguyên tử các loại hạt Điện tích hạt nhân lượng Nguyên tính theo gam p n e (1 đv điện tích = 1,602.10-19 C) nguyên tử tử 1 amu= 1,66.10-24 gam (amu) H 1 Al 14 N 7 Fe 30 S 16 2C 12 5Cl 90 K 20 C + 2O 22 14 14 8 16 16 24,03.10-19 12 3,81915.10-23 20 40 A Câu 2. Nguyên tử của một nguyên tố có thể được biểu diễn bằng kí hiệu như sau: Z X a. Hãy giải thích ý nghĩa các kí tự : Z, A, X b. Tính số neutrons trong các nguyên tử sau: Nguyên tử Số neutrons 108 . 47 Ag 63 . 29 Cu 1 . 1H 20 . 10 Ne 238 . 92 U Câu 3. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của các trường hợp sau:
  9. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 a. Z = 8, số neutron = 9 b. Z = 27 và A = 60 c. số proton = 26 và số neutron = 31 d. Số protons = 29 và số khối = 65 Câu 4. Aluminum là một kim loại có độ bền hóa học cao, chống oxy hóa, bền màu trong cả môi trường nước, dầu, thậm chí là axit nên được sử dụng rất phổ biến. Hãy tính số lượng nguyên tử có trong 10 gam aluminum, cho biết khối lượng nguyên tử của Al là 26,98 amu và 23 NA = 6,022.10 Câu 5. Cobalt (Co) là một kim loại được thêm vào thép để tăng tính khả năng chống ăn mòn. Hãy tính khối lượng 20 của một mẫu cobalt chứa 5,00.10 nguyên tử. Cho biết khối lượng nguyên tử của Co là 58,93 amu và NA = 6,022.1023. Câu 6. Copper là một trong số ít các kim loại xuất hiện trong tự nhiên ở dạng kim loại có thể sử dụng trực tiếp thay vì khai thác từ quặng. Trong thời kỳ La Mã, copper chủ yếu được khai thác ở Cyprus, vì thế tên gọi ban đầu của kim loại này là сyprium, sau đó được gọi tắt là сuprum. Copper có nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Cho một số thông tin về nguyên tử Cu như sau: Khối lượng nguyên tử 63,546 amu Số electrons trong 1 nguyên tử Cu 29 electrons 23 Hãy tính khối lượng electron có trong một mẫu Cu có khối lượng 1,5 kg (cho NA = 6,022.10 )
  10. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 DẠNG 2. TÍNH TOÁN BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ. Câu 1. Calcium là vi chất quan trọng trong cơ thể con người. Cơ thể người cần calcium để xây dựng và giữ cho xương chắc khỏe, bên cạnh đó, tim, cơ, thần kinh cũng cần calcium để đảm bảo hoạt động tối ưu. Cấu trúc của kim loại calcium được phát hiện như hình sau : Cho biết 1 mole Ca chiếm thể tích là 25,87cm3 (trong thể tích kim loại Ca thì các nguyên tử Ca được xem có dạng hình cầu, chiếm 74 % thể tích tinh thể, còn lại là các khe trống). Tính bán kính gần đúng của nguyên tử calcium. Câu 2. Gold là kim loại, có màu vàng khi ở dạng khối, nhưng khi được chia nhỏ có thể có màu đen, hồng ngọc hoặc tím. Có tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn; là kim loại dẻo nhất; 1 ounce (28g) vàng có thể được kéo dài tới 300 feet vuông. Nó là một chất dẫn nhiệt và điện tốt, và không bị ảnh hưởng bởi không khí Khối lượng riêng 19,32 gam/cm3 Khối lượng mole nguyên tử 196,97 gam/mole Xác định bán kính gần đúng của nguyên tử Au ở 200C, biết trong tinh thể thì Au là những quả cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, còn lại là khe rỗng. Câu 3. Sắt là nguyên tố phổ biến trong tự nhiên, quan trọng trong trao đổi điện tử. Nó là một yếu tố kiểm soát quá trình tổng hợp DNA. Các tiến trình có hiệu quả cho phép các cơ thể sống vận chuyển và dự trữ nguyên tố kém hoà tan nhưng có tính hoạt động cao này. Cho biết một số thông số của nguyên tử Fe như sau 0 Bán kính nguyên tử 1,28 A Khối lượng mole nguyên tử 56 gam/mole 23 Biết rằng trong tinh thể Fe thì Fe chiếm 74% về thể tích, còn lại là phần rỗng (cho NA = 6,022.10 và = 3,14 ) Hãy tính khối lượng riêng của nguyên tử Fe. Câu 4. Sodium hay còn gọi là Natri (bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: natrium) là tên một nguyên tố hóa học hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố. Sodium có chức năng duy trì nồng độ và thể tích dịch ngoài tế bào, thiếu Na trong máu có thể gây mỏi cơ, chuột rút, mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, ói mửa, tim đập loạn nhịp. Sodium chỉ có một đồng vị bền là 23Na. Sodium là nguyên tố phổ biến nhất thứ 6 trong vỏ Trái Đất, chiếm khoảng 2,6% theo khối lượng của vỏ Trái Đất và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như felspat, sodalit và đá muối. Sodim kết tinh ở dạng mạng tinh thể lập phương tâm khối (như hình sau)
  11. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Cho biết Na có bán kính nguyên tử là 0,189 nm, chiêm 68% trong mạng tinh thể và có khối lượng nguyên tử là 23,68 amu. Xác định khối lượng riêng cuỷa Na theo g/cm3 Câu 5. Bằng phương pháp nhiễu xạ tia X, người ta xác định bán kính của nguyên tử vàng (Au) khoảng 1,44Å. Theo các tra cứu phổ biến, nguyên tử khối của vàng (Au) là 196,97 g/mol. Biết Au có cấu trúc lập phương tâm diện, các nguyên tử vàng chỉ chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe trống. a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử vàng theo đơn vị g/cm3. Giả thiết 4 nguyên tử Au có dạng hình cầu V= .r3 3 b. Theo truyện cổ tích “Ăn khế trả vàng“ chim phượng hoàng (nhiều dị bản gọi tên chim khác nhau) đã trả ơn cho người em út nghèo khổ mà giàu lòng yêu thương bằng cách tặng anh ta món quà là một chiếc túi ba gang chứa đầy vàng. Giả sử túi ba gang được hiểu là vật có hình khối ba chiều với kích thước 60cmx60cmx60cm, chứa đầy vàng ở điều kiện thường thì con chim phượng hoàng phải mang trên mình khối lượng vàng là bao nhiêu kilogam ? Trích tài liệu của thầy Phạm Lê Thanh
  12. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 DẠNG 3. XÁC ĐỊNH CÁC HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ Kiểu 1. Cho thông tin dạng bảng hoặc văn bản, xác định các loại hạt Câu 1. Hoàn thành bảng thông tin sau (dựa vào bảng tuần hoàn để xác định kí hiệu nguyên tử) Protons Neutrons Eletrons Kí hiệu 11 12 11 23 11 Na 9 10 16 16 24 28 19 20 Tên nguyên tố Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Số khối Số prontons Số neutrons Số electrons U 235 Magnesium 13 47 108 C 8 aluminum 27 30 65 nitrogen 14 11 5 39 19 31 15 Câu 2. Boron là một khoáng chất tự nhiên. Boron có vai trò chống loãng xương, chống viêm khớp, giúp tạo cơ và tăng lượng testosterone trong cơ thể. Hạt nhân của nguyên tử boron có 5 protons và số khối là 11. Hãy xác định số neutrons và electrons trong nguyên tử boron. Câu 3. Năm 1879, Thoms Edison sáng chế sợi carbon (Caron fiber-CF) dùng làm dây tóc bóng đèn, chúng có sức chịu đựng đáng kể với nhiệt độ-điều cần thiết cho sự cháy sáng. Năm 1950, Rayon khám phá khả năng kéo giãn của sợi carbon. Ngày nay, sợi carbon hiện đại được sản xuất bởi một vật liệu có tên là polyacrylonitrile (PAN), đây cũng là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất hầu hết khối lượng sợi carbon hiện tại. Đây là một loại sợi cực kỳ cứng, hơn cả thép nhưng lại có trọng lượng nhẹ và khá bền giúp sợi trở thành vật liệu lý tưởng cho nhiều ứng dụng. Sợi carbon là sợi có cấu tạo từ ít nhất 90% nguyên tử carbon (có số hiệu nguyên tử là 6 và số khối là 12). Hãy hoàn thành bảng thông tin sau: Protons Neutrons Eletrons Kí hiệu Kiểu 2. Cho điện tích các hạt cơ bản và khối lượng nguyên tử, xác định số lượng hạt cơ bản. Câu 1. Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích. Một phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm, mang một lượng điện tích âm là -3,33 × 10-17C. Hãy cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron.
  13. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Câu 2. Nguyên tố X đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra năng lượng oxy hoá, vận chuyển oxy, hô hấp của ty lạp thể và bất hoạt các gốc oxy có hại. Đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, sắt giúp tạo nên một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn. Thiếu X sẽ gây ra tình trạng thiếu máu và ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hoá của tế bào. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 4 hạt và điện tích ở hạt nhân là 4,1652.10-18C. Hãy tính số lượng các hạt cơ bản có trong nguyên tử X (cho biết 1 đơn vị điện tích = 1,602.10-19C) còn tiếp
  14. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 DẠNG 4. TÍNH TOÁN CÁC HẠT CƠ BẢN TRONG 1 NGUYÊN TỬ Kiểu 1. Cho tổng số hạt và sự chênh lệch các hạt trong nguyên tử Câu 1. Kim loại X được sử dụng làm hợp kim, tác nhân chống co giãn và làm chất khử kim loại. Đồng thời X còn giúp cân bằng lượng nước và dịch lỏng bên trong cơ thể, duy trì và cân bằng nồng độ pH (tính kiềm và axit) phù hợp. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrons, protons, neutron là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. a. Tính số protons, electrons, số neutrons của nguyên tử X và ký hiệu hóa học của nguyên tố X. b. Tính khối lượng theo gam của 5 nguyên tử nguyên tố X. Giả thiết 1 amu= 0,166.10-23 gam. Câu 2. X2 là phi kim dạng lỏng, màu nâu nâu đỏ, được dùng để chế tạo một số dược phẩm, phẩm nhuộm, Nó cũng được dùng chế tạo AgX (là chất nhạy với ánh sáng để tráng lên phim ảnh). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115 hạt. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số hạt từng loại cấu tạo nên nguyên tử đó. còn tiếp Kiểu 2. Cho tổng số hạt và tỷ lệ các loại hạt 11 Câu 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện chiếm tổng số hạt. 17 a. Hãy xác định các loại hạt trong nguyên tử b. Tính khối lượng của một nguyên tử R theo gam và theo đvC Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35,71% tổng số hạt. Tính số hạt mỗi loại và vẽ sơ đồ nguyên tử. Câu 3. Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52, số hạt không mang điện gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Xác định số điện tích hạt nhân của R? Kiểu 3. Tính toán số hạt của hai nguyên tử riêng biệt Câu 1. Tổng số proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử A và B là 142. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mạng điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tố B nhiều hơn của A là 12. Xác định kí hiệu nguyên tố của hai nguyên tử A, B Câu 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố M và X là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử M nhiều hơn của X là 16. Xác định kí hiệu nguyên tố của hai nguyên tử M, X Kiểu 4. Tính toán số hạt của ION Câu 1. Nguyên tố scandium có số protons Z = 21, được phát hiện bởi L. Nilson tại Sweden vào năm 1879. Scandium được sử dụng hàng năm tại Hoa Kỳ để sản xuất các thiết bị chiếu sáng có cường độ cao. Scandium idodide được thêm vào các đèn hơi thủy ngân để tạo ra nguồn ánh sáng nhân tạo hiệu suất cao tương tự như ánh sáng mặt trời và cho phép tái tạo màu rất tốt cho các camêra truyền hình. 45 3+ Nếu có một ion Sc được biểu diễn như sau : hãy xác định các giá trị sau : 21Sc - Số proton trong ion là - Số electron trong ion là
  15. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 - Số neutron trong ion là Câu 2. Y là một halogen và tồn tại dưới dạng chất khí rất độc, màu vàng nhạt ở điều kiện tiêu chuẩn. Y là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong vũ trụ và thứ 13 trong lớp vỏ Trái Đất. Nguyên tố Y có vai trò quan trọng trong công nghiệp và ứng dụng vào cuộc sống. Năm 1906, Herri Moissan được trao giải Nobel Hóa Học cho sự phân lập thành công chất Y. Ion của Y có nhiều ứng dụng trong đời sống, trong ion Y- có tổng số hạt là 29 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. Xác định nguyên tố Y. Câu 3. Năm 1808, Sir Humphrey Davy bằng phương pháp điện phân đã điều chế được kim loại R. R là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong vỏ trái đất, được sử dụng chế tạo hợp kim nhẹ, bền trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ. Ion R2+ có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định kí hiệu nguyên tố R Kiểu 5. Tính toán số hạt của hợp chất Câu 1. Aluminum oxide Al2O3 (còn gọi là alumine) là thành phần chính của boxide, loại quặng chủ yếu chứa nhôm đồng thời các loại đá quý như ruby, sapphire thành phần chính cũng là aluminum oxide. Al2O3 cũng là một chất cách nhiệt và cách điện tốt. Năm 1988, aluminum oxide được đưa vào danh sách hóa chất của EPA. Bằng nhiễu xạ tia X (XRD) phát hiện như sau: Hạt nhân nguyên tử Al 13 protons 14 neutrons Hạt nhân nguyên tử O 8 protons 8 neutrons a. Hãy tính số protons, neutrons, electrons trong một phân tử Al2O3 -24 -28 b. Tính khối lượng theo gam của một phân tử Al2O3 (cho biết mp = mn = 1,67.10 gam, me = 9,11.10 gam) Câu 2. Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần chính là 0 muối calcium sulfate ngậm nước (CaSO4.2H2O). Khoáng thạch cao khi đem đi nung đến 150 C thì thu được “thạch cao nung”. Thạch cao nung nghiền thành bột được dùng trong công nghiệp xi măng, tấm thạch cao, gạch men, giấy, kỹ thuật đúc tượng, bó bột. Cho biết trong 1 phân tử CaSO4 có tổng số proton là 88 hạt và thông tin sau: Hạt nhân nguyên tử S 16 protons 16 neutrons Hạt nhân nguyên tử O 8 protons 8 neutrons Đồng thời hạt nhân nguyên tử Ca chứa 20 neutron. a. Hãy tính số proton trong nguyên tử Ca. b. Tính tổng số eletrons trong phân tử CaSO4 Câu 3. Cho một chất A có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong A là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Cho biết trong nguyên tử O có 8p, 8n, 8e. Xác định số p, n, e của X và kí hiệu của nguyên tố X. Câu 4. Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số nơtron của X là 12. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt. Tìm công thức của MX Câu 5. Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX2 là 178 hạt, trong hạt nhân của M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nơtron bằng số proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X là 10 hạt. Xác định số p của M và X Câu 6. Chất M có công thức YX2, có tổng số hạt cơ bản là 96 hạt. Hạt nhân nguyên tử X, Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử X có số proton ít hơn nguyên tử Y là 8 hạt. Xác định số p của X, Y và dựa vào bảng NTK ở SGK mà xác định X, Y là nguyên tử nguyên tố nào? Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Trần Phú-Hải Phòng-2014 Kiểu 5. Tính toán số hạt của hợp chất có trong tỷ lệ phần trăm về khối lượng
  16. Biên soạn: Th.S Hồ Minh Tùng.-0349473412 Câu 1. Một chất hóa học có công thức XY2 có tổng số proton trong phân tử là 38, nguyên tố X chiếm tỷ lệ về khối lượng là 15,79%. Trong hạt nhân của mỗi nguyên tố X,Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Xác định của X và Y và công thức chất hóa học (dựa vào bảng NTK của các nguyên tố trong SGK) Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Quảng Nam-2016 Câu 2. Hợp chất A có công thức hóa học là MX2, trong đó M chiếm 51,282% về khối lượng. Phân tử A có tổng số proton là 38. Trong nguyên tử nguyên tố M, số hạt proton bằng số hạt notron; trong nguyên tử nguyên tố X số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1. Tìm số hạt proton của M và X. HSG Hà Nội 2019 Câu 3. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số notron bằng số proton. Tổng số p trong MX2 là 58. Xác định số p của M và X. Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Quảng Nam-2014 Câu 4. Hợp chất A có công thức R2X trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số p trong R2X là 30. Xác định số p của M và X và CTHH của A (dựa vào bảng NTK của các nguyên tố trong SGK) Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Quảng Nam-2016 Câu 6. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 25,25% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron hơn số proton là 3. Tổng số proton trong MX2 là 46. Xác định công thức của MX2 dựa vào bảng NTK trong SGK. còn tiếp