Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10 sách Cánh diều - Hoa Mai

doc 6 trang Tài Hòa 17/05/2024 3500
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10 sách Cánh diều - Hoa Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_sach_canh_dieu.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học Lớp 10 sách Cánh diều - Hoa Mai

  1. ÔN TẬP GIỮA KÌ 1- HÓA 10(KNTT) Gv: Hoa Mai A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. proton và neutron. B. electron và neutron. C. electron và proton. D. electron, proton và neutron. Câu 2: Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện? A. Proton. B. Neutron. C. Proton và neutron. D. Electron. Câu 3: Kích thước của nguyên tử chủ yếu là A. kích thước của lớp vỏ electron. B. kích thước của hạt electron. C. kích thước của hạt proton. D. kích thước của hạt nhân. Câu 4: Lớp electron nào sau đây gần hạt nhân nhất? A. N. B. M. C. K. D. L. Câu 5: Trong các kí hiệu phân lớp sau, khí hiệu nào sai? A. 3d. B. 2p. C. 4f. D. 2d. Câu 6: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối A. B. số proton và số neutron. C. số neutron. D. số proton. 5 7 9 11 12 Câu 7: Cho các nguyên tử: 2 X , 3 R , 4 Z , 5 M , 5T . Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là A. Z và T. B. M và T. C. X và Z. D. R và M. Câu 8: Số electron tối đa trên phân lớp d là A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 9: Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là A. s1, p3, d5, f7. B. s2, p6, d9, f10. C. s2, p6, d10, f14. D. s2, p3, d10, f14. 64 Câu 10: Nguyên tử Copper ( 29 Cu ) có số hiệu nguyên tử là A. 29. B. 64. C. 35. D. 93. Câu 11: Thành phần cấu tạo nên lớp vỏ nguyên tử là A. neutron. B. proton. C. proton và neutron. D. electron. 39 Câu 12: Số hạt không mang điện trong nguyên tử Potassium ( 19 K ) là A. 39. B. 20. C. 19. D. 38 Câu 13: Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử fluorine là A. 19. B. 9. C. 10. D. 28. Câu 14: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có điện tích +9,72.10–19 C. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là (biết điện tích của e là -1,602.10−19 C) A. 5.B. 7. C. 6. D. 8. Câu 15: Một nguyên tử X có tổng điện tích âm ở lớp vỏ là -30,438.10 -19C. Số electron có trong lớp vỏ nguyên tử X là A.19. B. 7. C. 8. D. 10. Câu 16; Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích. Một phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 μm, mang một lượng điện tích âm là –3,33.10–17C. Hãy cho biết điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích của bao nhiêu electron? A.208. B. 2,08. C. 1. D. 108 Câu 17. Nguyêntử X cóđiệntíchhạtnhânlànguyêntửlà +24,03.10–19C. Điềukhẳngđịnhnàosauđâylàkhôngchínhxác? A. Lớpvỏnguyêntử X có 15 electron. B. Hạtnhânnguyêntử X có 15 proton. C. Hạtnhânnguyêntử X có 16 neutron. D. Nguyêntử X trunghoàvềđiện. Câu 18: Đồng vị là những nguyên tử có cùng A. số khối nhưng khác nhau số neutron. B. điện tích hạt nhân và số khối. 1
  2. C. số khối nhưng khác điện tích hạt nhân. D. số proton nhưng khác nhau số neutron 13 65 13 63 40 Câu 19: Cho các nguyên tử: 7 E , 29 X , 6Y , 29 Z , 20T . Các nguyên tử là đồng vị của nhau là A. E và X. B. Y và T. C. X và Z. D. E và Y. Câu 20: Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị là 16 8O , 17 8O , 18 8O . Có bao nhiêu loại phân tử O2? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 21: Trong tự nhiên, nguyên tố carbon có hai đồng vị bền là 12 6C , 13 6C . Hai đồng vị này khác nhau về A. số hiệu nguyên tử. B. số proton. C. số neutron. D. cấu hình electron nguyên tử. Câu 22: Trong nguyên tử, theo mô hình hiện đại, electron chuyển động rất nhanh trong khu vực không gian xung quanh hạt nhân và A. theo quỹ đạo tròn. B. theo quỹ đạo bầu dục. C. không theo những quỹ đạo xác định. D. theo những quỹ đạo xác định. 24 25 24 Câu 23. Nguyêntốmagnesiumcó 2 đồngvịlà 12 Mg và 12 Mg . Tỉlệsốnguyêntửcủahaiđồngvịlà: 12 Mg : 25 12 Mg = 3:2. Nguyêntửkhốitrungbìnhcủamagnesiumlà A. 24,2. B. 24,4. C. 25,3. D. 26,5. Câu 24: Sự phân bố electron trong một orbital dựa vào nguyên lí hay quy tắc nào sau đây? A.Nguyên lí vững bền. B. Quy tắc Hund. C. Nguyên lí Pauli. D. Quy tắc Pauli. Câu 25: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào A. nguyên tử khối tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần. C. số khối tăng dần. D. mức năng lượng electron. Câu 26: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, electron lần lượt chiếm các mức năng lượng A. lần lượt từ cao đến thấp. B. lần lượt từ thấp đến cao. C. bất kì. D. từ mức thứ hai trở đ Câu 27: Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron Câu 28. Sựphânbố electron theo ô orbital nàodướiđâylàđúng? A.  . B.    . C.   . D.    . Câu 29. Cấuhình electron củamộtnguyêntửđượcbiểudiễndướidạngcác ô orbital nhưsau: Tínhchấthóahọccơbảncủanguyêntốhoáhọcnàylà A. kimloại. B. phi kim. C. Khíhiếm. D. Á kim. Câu 30: Orbital s có dạng A. hình tròn. B. hình số 8 nổi. C. hình cầu. D. hình bầu dục. Câu 31: Nguyên lý Pauli Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron. Câu 32. Anion X2–có cấuhình electron lớpngoàicùnglà 3s23p6.Cấuhình electron của X là A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p63s23p6. Câu 33: Cation R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6 . Vậy R thuộc: A. Chu kỳ 2, phân nhóm VIA. B. Chu kỳ 3, phân nhóm IA. C. Chu kỳ 4, phân nhóm IA. D. Chu kỳ 4, phân nhóm VIA Câu 34: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6 . Nguyên tố X là A. O (Z=8). B. Mg (Z=12). C. Na (Z=11). D. Ne (Z=10). . Câu 35: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột 2
  3. Câu 36.Ô nguyêntốkhôngchobiếtthông tin nàosauđây? A. Kíhiệunguyêntố. B. Tênnguyêntố. C. Sốhiệunguyêntử. D. Sốkhốicủahạtnhân. Câu 37: Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng: A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số proton. D. số điện tích hạt nhân Câu 38: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng: A. Số electron B. Số electron hóa trị C. Số lớp eletron D. Số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 39: Trong BTH số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là: A. 3 và 4. B. 4 và 3. C. 2 và 5. D. 3 và Câu 40: Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 4 là: A. 8 và 18. B. 18 và 18. C. 8 và 32. D. 18 và 32. Câu 41: Các nguyên tố phân nhóm B trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. các nguyên tố s và p. B. các nguyên tố d và f. C. các nguyên tố s và d. D. các nguyên tố p và f. Câu 42. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố khí hiếm( Trừ He) nằm ở nhóm: A. IA B. VIIIA C. VIIA D. VA Câu 43: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nhóm nào sau đây không chứa nguyên tố phi kim? A. Nhóm IA. B. Nhóm VIIA. C. Nhóm IVA. D. Nhóm IIA. Câu 44: Trong BTH , nhóm kim loại mạnh nhất nằm ở đâu A.Nhóm IA B. IIA C. IIIA VIIA Câu 45: Trong BTH , nhóm phi kim mạnh nhất nằm ở đâu Nhóm IA B. IIA C. IIIA VIIA Câu 46: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử là 7. Nguyên tử đó là A. 17Cl. B. 20Ca. C. 18Ar. D. 19K Câu 47: Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5. Vị trí của nguyên tố A trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm VA, chu kì 3. B. Nhóm VIIA, chu kì 2. C. Nhóm VIIB, chu kì 2. D. Nhóm VIA, chu kì 3. Câu 49: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIIA, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 50. Nguyêntố ở chukì 4, nhóm VIB cócấuhình electron hoá trịl à A. 4s24p4 B. 4s24p4 C. 3d54s1 D. 3d44s2. Câu 51: Các nguyên tố nhóm VA có số e độc thân là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 52: Các nguyên tố trong chu kỳ 6 sẽ có số lớp e là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 53: Một nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 . Kết luận nào sau đây luôn đúng? A. X thuộc chu kỳ 4. B. X là kali. C. X thuộc phân nhóm IA. D. X thuộc phân nhóm IB Câu 54: Nguyên tố X ở nhóm VIIA, chu kỳ 4. Điện tích hạt nhân của X là A. 35. B. 25. C. 33. D. +35 Câu 55. Oxide caonhấtcủamộtnguyêntố R thuộcnhóm A códạng R2O5. Từđósuyra A. R cóhoátrịcaonhấtvới oxygen là 5. B.côngthứchợpchấtkhícủa R với H códạng RH3. 3
  4. C. R làmột phi kim. D.cả A, B, C đềuđúng. Câu 56: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là: A. X2O. B. XO2. C. XO. D. XO3. Câu 57: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định. Câu 58: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng. D. lớp electron của nguyên tử. Câu 59: Trong một chu kì, từ trái sang phải thì số lớp electron A. tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 60: Trong một nhóm, từ trên xuống dưới thì điện tích hạt nhân tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 61: Trong một nhóm, từ trên xuống dưới thì số lớp electron A.tăng dần. B. giảm dần. C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 62: Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố A. giảm dần. B. tăng dần. C. không thay đổi. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 63: Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính base và tính acid của các hydroxide tương ứng giảm dần. B. tính base và tính acid của các hydroxide tương ứng tăng dần. C. các hydroxide có tính base giảm dần và tính acid tăng dần. D. các hydroxide có tính base tăng dần, tính acid giảm dần. . Câu 64: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA; nguyên tố Y ở chu kỳ 2, nhóm IVA. Tính kim loại của nguyên tố nào mạnh hơn: A. Tính kim loại của Y mạnh hơn X. B. Tính kim loại của X mạnh hơn Y. C. Tính kim loại của X và Y bằng nhau. D. Không xác định được. Câu 65: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IVA; nguyên tố Y ở chu kỳ 2, nhóm IVA. Tính kim loại của nguyên tố nào mạnh hơn: A. Tính kim loại của Y mạnh hơn X. B. Tính kim loại của X mạnh hơn Y. C. Tính kim loại của X và Y bằng nhau. D. Không xác định được. Câu 66: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Công thức oxide với hóa trị cao nhất của X là A. XO3. B. X2O3. C. XO2. D. X3O2. Câu 67: Nguyên tố R có công thức cao nhất trong hợp chất với oxygen là R2O7. Công thức hợp chất khí với hydrogen là A. HR. B. RH4. C. H2R. D. RH Câu 68: Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 69: Chất nào sau đây có tính acid yếu nhất? A. H2SO4. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SiO3. Câu 70. Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều có chứa proton. (b) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ nguyên tử. (c) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (d) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (e) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 71: Trong các phát biểu sau: (1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. 4
  5. (2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử. (3) Hạt nhân là phần mang điện âm. (4) Trong các nguyên tử, tổng số proton và neutron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ. (5) Trong hầu hết các nguyên tử, hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và neutron. (6) Lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân. Phát biểu nào sau đây sai? A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (5). Câu 72: Cho các phát biểu sau: (a)nguyên tử có cấu tạo đặc khít. (b) Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và neutron. (c)Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ electron (d) Đường kính hạt nhân xấp xỉ đường kính nguyên tử. (e) Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở lớp vỏ electron. Số phát biểu đúnglà A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. B. PHẦN TỰ LUẬN 39 Câu 1.Nguyêntửcókíhiệu 19 K . Xácđịnhsố proton, neutron, electron vàđiệntíchhạtnhânnguyêntử ? Câu 2.Cho nguyêntử X có (Z=30) a. Hãyviếtcấuhình e của X vàxácđịnhvịtrícủa X trongbảngtuầnhoàn (0,5đ) b. X làkimloại hay phi kim? Viếtcôngthứccủa ion tạothànhtừ X? 0,5đ. Câu 3: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố 13Al, 17Cl. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, từ đó cho biết chúng là kim loại, phi kim, hay khí hiếm? Vì sao? Câu 4: Hợp kim chứa nguyên tố X nhẹ và bền, dùng chế tạo vỏ máy bay, tên lửa. Nguyên tố X còn được sử dụng trong xây dựng, ngành điện và đồ gia dụng. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, electron, neutron) là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron, neutron trong X và viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 16. Số khối của nguyên tử X là 11. Xác định số proton, neutron, electron nguyên tử của X và viết kí hiệu nguyên tử X? Câu 6: Nitrogen giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc. Biết nguyên tử nitrogen có tổng số hạt là 21. Số hạt không mang điện chiếm 33,33%. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của nitrogen. 12 13 Câu 7. Nguyêntử carbon cóhaiđồngvịbền: 6 Cchiếm 98,89 % và 6 C. Tínhthànhphần % 12 khốilượngcủađồngvị C trongphântử H2CO3 (Biết NTK H=1, =16). (1đ) Câu 8 Trong tự nhiên, Copper có hai đồng vị bền là 63Cu và 65Cu, trong đó 65Cu chiếm 27,00 %. 63 Tính phần trăm khối lượng của Cu trong CuCl2 ( biết Cl = 35,5). Câu 9. Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản p, n, e trong B là 92, trong đó số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Xác định B. Câu 10 : M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X Câu 11: Khi cho 0,5g một kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thấy sinh ra 280 ml khí H 2 (đktc). Xác định tên kim loại X? Câu12: Hòatanhoàntoàn 2,3 gam mộtkimloại R thuộcnhómkiềmvào 57,8 gam nước.Thấythoátra 1,12lítkhí H2 (đktc) và dung dịch A. a. Xácđịnhtênkimloạikiềm R? b. Tínhnồngđộphầntrămcủa dung dịch A? 5
  6. Câu 13: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tìm 2 kim loại và tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? Câu 14. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA kế tiếp nhau vào 400 gam nước, thu được 3,7185 lít khí H2 (đkc). a.Tìm hai kim loại b.Tính C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng? Câu 15: Cho 4,6 gam một kim loại nhóm IA vào nước thành dung dịch X. Để trung hoà vừa đủ dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 2M. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra b. Xác định tên kim loại. Câu 16: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxide cao nhất của nó chứa 38,8% X theo khối lượng. a. Xác định tên X. b. Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X2 (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g) muối. Tìm Y. Câu 17: Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại liên tiếp trong nhóm IIA, của bảng tuần hoàn vào dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 7,1 gam và có V lit khí H2 (đktc) thoát ra. a. Tính V. b. Xác định 2 kim loại và tính % theo khối lượng mỗi kim loại. Câu 18: Hòa tan 20,2 gam hỗn hợp 2 kim loại ở hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA vào nước thu được 6,72 lit khí (đktc) và dung dịch A. a. Tìm tên hai kim loại. b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A. c. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được bao nhiêu gam muối khan. 6