Các đề luyện thi môn Lịch sử và Địa lí 5

doc 50 trang hatrang 6800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các đề luyện thi môn Lịch sử và Địa lí 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccac_de_luyen_thi_mon_lich_su_dia_li_5.doc

Nội dung text: Các đề luyện thi môn Lịch sử và Địa lí 5

  1. LỊCH SỬ BÀI 1 – “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH 1. Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào? a. 1858 b. 1859 c. 1862 2. Ai là người được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”? a. Nguyễn Trung Trực. b. Trương Định . c. Phan Tuấn Phát. 3. Triều đình nhà Nguyễn đã ký hiệp ước gì với thực dân Pháp? a. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thực dân Pháp. b. Nhường ba tỉnh miền Tây Nam Bộ cho thực dân Pháp. c. Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho thực dân Pháp. 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? a. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống giặc. b. Ở lại cùng nhân dân và nghĩa quân chống lại nhà Nguyễn. c. Cả hai ý trên đều đúng BÀI 2 – NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC 1. Em hiểu như thế nào về hai từ “canh tân”? a. Từ bỏ những cách làm cũ, lạc hậu. b. Thực hiện cách làm mới để đạt được ý phát triển tốt hơn. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Ai là người đã đứng ra chủ trương canh tân đất nước? a. Phạm Phú Thứ . b. Nguyễn Trường Tộ. c. Nguyễn Lộ Trạch. 3. Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? a. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới. b. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc 1
  2. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Vì sao vua Tự Đức không thực hiện đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? a. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia. b. Vì vua Tự Đức chưa hiểu biết tình hình các nước trên thế giới. c. Cả hai ý trên đều đúng BÀI 3 – CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 1. Triều đình Huế ký hiệp uớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào? a. 1883 b. 1884 c. 1885 2. Ai là người đại diện cho phái chủ chiến? a. Tôn Thất Thuyết. b. Đinh Công Tráng. c. Phan Đình Phùng. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp a. Khởi nghĩa Ba Đình. 1. Phan Đình Phùng. b. Khởi nghĩa Bãi Sậy. 2. Phạm Bành–Đinh Công Tráng. c. Khởi nghĩa Hương Khê. 3. Nguyễn Thiện Thuật. 4. Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào? a. 1883 b. 1884 c. 1885 BÀI 4 - XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta? a. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác. b. Các nhà máy được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta, cướp đất, lập đồn điền trồng cao su, cà phê c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giâi cấp xã hội nào? a. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức. 2
  3. b. Quý tộc, nô lệ. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì? a. Bộ máy cai trị được hình thành, lần đầu tiên Việt Nam có đường ôtô, đường ray xe lửa. b. Thành thị phát triển, buôn bán được mở rộng, các giai cấp, tầng lớp mới hình thành. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Trước đây trong xã hội Việt Nam có những tầng lớp chủ yếu nào? a. Phong kiến và nông dân. b. Địa chủ phong kiến và nông dân. c. Chủ xưởng, viên chức, công nhân BÀI 5 – PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 1. Phan Bội Châu sinh vào năm nào? a. 1866 b. 1867 c. 1868 2. Phong trào Đông du được thành lập vào năm nào? a. 1904 b. 1905 c. 1906 3. Mục đích của phong trào Đông du là gì? a. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập. b. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Phong trào Đông du thất bại, vì sao? a. Vì cuộc sống của các thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nật du học rất khó khăn. b. Vì đường đi từ Việt Nam sang Nhật quá xa. c. Vì thực dân Pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. BÀI 6 – QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 1. Nguyễn Tất Thành sinh vào ngày, tháng, năm nào? a. 19 – 5 - 1980 3
  4. b. 19 – 5 - 1890 c. 19 – 5 – 1089 2. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu? a. 1911, tại cảng Nhà Rồng. b. 1912, tại ga Sài Gòn. c. 1913, tại nhà anh Lê. 3. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra đi tìm đường cứu nước ? a. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào. b. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? a. Không có tiền. b. Không có người đi cùng. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 7 – ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 1. Hãy nêu tên 3 tổ chức cộng sản ra đời ở Việt Nam năm 1929 a b. c. 2. Vì sao lại phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản? a. Tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam. b. Đoàn kết toàn dân chống lại kẻ thù, giải phóng dân tộc. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu? a. Hồng Kông (Trung Quốc). b. Pari (Pháp). c. Nhật Bản. 4. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào năm nào? a. 1929 b. 1930 c. 1931 4
  5. BÀI 8 – XÔ VIẾT NGHỆ -TĨNH 1. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. 12 – 9 – 1930 1. Nông dân nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở. b. 9 và 10 – 1930 2. Hàng vạn nông dân Hưng Nguyên, Nam Đàn kéo về thị xã Vinh biểu tình. c. 1931 3. Phong trào thất bại. 2. Thời giân diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là: a. 1930 - 1931 b. 1929 - 1930 c. 1931 –1932 3. Những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền là: a. Không xảy ra trộm cắp, phong tục lạc hậu đã bị đả phá. b. Nông dân được chia ruộng đất, xoá bỏ các thứ thuế vô lý. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Vì sao phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh bị thất bại? a. Vì lần đầu tiên nhân dân được nắm chính quyền. b. Vì bọn đế quốc, dùng mọi thủ đoạn để đàn áp. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 9 – CÁCH MẠNG MÙA THU 1. Phát xít Nhật xâm lược nước ta vào năm nào? a. 1930 b. 1940 c. 1945 2. Cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước vào thời gian nào? a. 28 – 8 - 1945 b. 19 – 8 - 1945 c. 25 – 8 – 1945 3. Tại sao ngày 19 – 8- 1945 được chọn làm ngày kỷ niệm Cách Mạng Tháng Tám ở nước ta? a. Vì đó là thời gian cuộc khởi nghĩa diễn ra có quy mô lớn nhất từ trước đến nay. b. Vì đó là thời gian mở đầu cho cuộc khởi nghĩa toàn thắng. 5
  6. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng BÀI 10 – BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 1. Bác hồ đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập” nhằm mục đích gì? a. Tuyên bố cho cả nước và thế giới biết quyền độc lập và tự do của nước ta. b. Tuyên bố chấm dứt ách đô hộ của thực dân và đế quốc. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 2. Lời khẳng định của bác Hồ ở cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập” thể hiện điều gì? a. Nước Việt Nam là một nước hoàn toàn độc lập tự do. b. Dân tộc Việt Nam đồng lòng đem tất cả tinh thần và lực lượng kể cả tính mạng để bảo vệ Tổ quốc. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Ý nghĩa lịch sử của “Tuyên ngôn Độc lập”? a. Chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn. b. Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. c. Khẳng định quyền độc lập – tự do của dân tộc. 4. Ngày quốc khánh của nước Việt Nam là? a. 2 – 9 b. 12 – 9 c. 19 – 8 BÀI 11 – VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO 1. Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì? a. Các nước đế quốc và thế lực phản động chống phá cách mạng. b. “Giặc đói”, “giặc dốt” đe dọa đất nước. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 2. Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì? a. Lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”, tăng gia sản xuất. b. Trồng những cây lương thực có năng suất cao. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Để đẩy lùi “giặc dốt” nhân dân ta đã phải làm gì? a. Đưa người ra nước ngoài để học tập. b. Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường cho trẻ em. 6
  7. c. Mời chuyên gia nước ngoài về giảng dạy. 4. Em hiểu như thế nào về “Quỹ đảm phụ quốc phòng”? a. Quỹ phòng chống bão lụt. b. Quỹ đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ đất nước. c. Quỹ phòng chống đói nghèo. BÀI 12 – “THÀ HI SINH CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” 1. Mốc thời gian bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là: a. 19 – 12 -1946 b. 20 – 12 – 1946 c. 23 – 11 -1946 2. Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp. a. Gởi tối hậu thư, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. b. Chúng bắt dân cống nạp và bắt lính. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì? a. Dùng bàn ghế, giường, tủ, hòm xiểng, cánh cửa dựng chiến luỹ trên đường phố để ngăn cản quân Pháp. b. Dùng vàng bạc và phụ nữ để mua chuộc địch. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì? a. Kiên cường, bất khuất. b. Chết vinh còn hơn sống nhục. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 13 – THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” 1. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì? a. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta. b. Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 2. Trước âm mưu của địch, trung ương đảng của ta đã làm gì? a. Quyết tâm phá tan cuộc tấn công của giặc. 7
  8. b. Nhường căn cứ địa Việt Bắc và rút sang Tây Bắc. c. Đánh mạnh ở đồng bằng, buộc địch từ bỏ âm mưu tấn công Việt Bắc. 3. Nêu những địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. a. Thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bông Lau. b. Bình Ca, Đoan Hùng, Sông Lô. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Cuộc tấn công của thực dân Pháp liên Việt Bắc có kết cục ra sao? a. Quân định bị tiêu diệt, và Việt Bắc là mồ chôn giặc Pháp. b. Bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 14 – CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 1. Sau những thất bại từ năm 1948 đến năm 1950, thực dân Pháp có âm mưu gì mới ? a. Tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt – Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. b. Mua chuộc quân ta và tàn sát dân chúng. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 2. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 nhằm mục đích gì? a. Giải phóng một phần biên giới Việt – Trung. b. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông dường liên lạc quốc tế. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch? a. Cao Bằng. b. Đông Khê. c. Biên giới Việt – Trung. 4. Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch biên giới thu – đông năm 1950. a. Bắt sống hơn 800 tên địch, làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt – Trung. b. Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng nắm quyền chủ động trên chiến trường. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 15 – HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì ? 8
  9. a. Phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. b. Mở rộng trường đại học mở thêm trường cho trẻ em. c. Mở rộng các nhà máy, trồng cây cao su, cà phê. 2. Hãy nêu tên 1 trong 7 anh hùng được tuyên duơng anh hùng lao động trong đại hội chiến sĩ và cán bộ gương mẫu toàn quốc a. La Văn Cầu. b. Ngô Gia Khảm. c. Cù Chính Lan. 3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc có tác dụng như thế nào? a. Khẳng định sự đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. b. Khẳng định sự thông minh và mưu trí của quân và dân ta. c. Ghi nhớ sự hi sinh cao cả của quân và dân ta. 4. Nêu những đóng góp của quân và dân ta đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi? a. Đẩy mạnh sản suất lương thực, thực phẩm. b. các trường đại học vẫn đào tạo cán bộ kháng chiến. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. BÀI 16 – CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ 1. Chiến dịch điện biên phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? a. 13 -3 -1945 đến 7 -5 – 1954. b. 1 – 5 – 1954 đến 25 – 7 – 1954. c. 30 – 3 – 1954 đến 25 – 5 – 1954. 2. Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? a. 2 đợt. b. 3 đợt. c. 4 đợt. 3. Ta giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ sau bao nhiêu ngày đêm? a. 55 ngày đêm. b. 56 ngày đêm. c. 65 ngày đêm.BÀI 17 – ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 –1954) 9
  10. 1. Tình thế hiểm nghèo của đất nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào? a. Nghìn cân treo sợi tóc. b. Thoát hiểm trong gang tấc. c. Tiến thoái lưỡng lan. 2. Từ khi khai sinh đất nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đến khi giành thắng lợi trước thực dân Pháp là 9 năm. Em hãy cho biết 9 năm đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? a. 1936 – 1945. b. 1945 – 1954. c. 1954 – 1963. 3. Bác Hồ đọc “Tuyên Ngôn Độc Lập” vào thời gian nào, ở dâu ? a. 12 – 9 – 1945 tại Sài Gòn. b. 20 – 12 – 1946 trên đài tiếng nói Việt Nam. c. 2 – 9 – 1945 ơ Hà Nội. 4. Ngày kỉ niệm thành lập Đảng? a. 2 – 9 b. 3 – 2 c. 12 - 9 BÀI 18 – NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT 1. Hiệp định Giơ – ne – vơ được kí vào thời gian nào? a. 7 – 5 – 1954. b. 1 – 5 – 1954. c. 21 – 7 – 1954. 2. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ về Việt Nam là gì? a. Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia hai miền Nam Bắc. b. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam, đến tháng 7 – 1956 Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 3. Âm mưu và hành động của Mĩ – Diệm sau Hiệp định Giơ – ne –vơ? a. Phá hoại Hiệp định Giơ –ne –vơ, sát hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. b. Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử. 10
  11. c. Cả hai ý kiến trên đều đúng. 4. Trước âm mưu và hành động của kẻ thù, nhân dân ta làm gì? a. Cầm súng đứng lên chống lại đế quốc Mĩ và bọn tay sai. b. Thực hiện vườn không nhà trống. c. Chạy ra Bắc lánh nạn. BÀI 19- BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. 1. Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? a. Không chịu nổi sự tàn sát và bóc lột của Mĩ – Diệm. b. Không chịu thua kém nhân dân miền Bắc c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Hình thức đấu tranh của phong trào “Đồng khởi” là gì? a. Đấu tranh chính trị. b. Đấu tranh vũ trang. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Thắng lợi mà nhân dân giành được trong phong trào “Đồng khởi” là? a. Chính quyền địch bị tan rã, thay vào đó là chính quyền thôn xã được thành lập. b. Trừng trị bọn phản động, tịch thu rộng đất chia cho dân nghèo. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Tác động của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam. a. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. b. Cổ vũ tinh thần đấu tranh của cách mạng. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 20 – NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA 1. Nhà máy Cơ Khí Hà Nội đầu tiên ra đời vào thời gian nào? a. 12 – 1955. b. 1 – 1960. c. 12 – 1958. 2. Nước nào đã giúp đỡ nước ta xây dựng nhà máy Cơ Khí Hà Nội? a. Cộng hoà liên bang Nga. b. Liên Xô. 11
  12. c. Cu Ba. 3. Nêu một số sản phẩm do nhà máy Cơ Khí Hà Nội sản xuất a. Máy phay, mấy tiện, máy khoan, tên lửa A12 b. Đạn, máy bay, súng, c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Vì sao nhà máy Cơ Khí Hà Nội lại được vinh dự đón Bác Hồ? a. Vì là nhà máy đầu tiên của nước ta. b. Vì luôn đạt được mục đích to lớn, góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 21 – ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 1. Đường Trường Sơn được mở vào năm nào? a. 1954. b. 1959. c. 1960. 2. Đường Trường Sơn còn có tên gọi là gì? a. Đường Hồ Chí Minh. b. Đường Bắc – Nam. c. Đường 2 – 3. 3. Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? a. Để giao thương với miền Nam. b. Để miền Bắc chi viện cho miền Nam. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Ý nghĩa của đường Trường Sơn là gì? a. Góp phần to lớn cho việc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. b. Góp phần đưa quan hệ Việt – Lào tốt đẹp hơn. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 22 – SẤM SẾT ĐÊM GIAO THỪA 1. Cuộc tổng tiến công và nổi đậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra? a. Vào đêm giao thừa. b. Diễn ra đồng loạt ở các thành phố, thị xã. 12
  13. c. Diễn ra ở nơi tập trung cơ quan đầu não của địch. 2. Cuộc tổng tiến công và nổi đậy Tết Mậu Thân 1968 có tác dụng như thế nào đối với nước Mĩ? a. Tổng thống Mĩ ra lệnh cho quân đội Mĩ rút khỏi Việt Nam. b. Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ đòi chính phủ rút khỏi Việt Nam. c. Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại và chấp nhận đàm phán tại Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. d. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn quân giải phóng đã tiến công vào những nơi nào? a. Cần Thơ ; Nha Trang ; Huế ; Đà Nẵng b. Cần Thơ ; Phan Thiết ; Huế ; Đà Nẵng c. Cần Thơ ; Nha Trang ;Phan Thiết ; Đà Nẵng BÀI 23 – CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG 1. Tại sao Mĩ ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội? a. Vì cơ quan kháng chiến đầu não của ta nằm ở dây. b. Vì Hà Nội là nơi chi viện cho miền Nam. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Mĩ đánh Hà Nội vào năm nào? a. 18 – 12 -1972. b. 21 – 12 – 1972. c. 30 – 12 1972. 3. Vì sao 30–12-1972, tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? a. Vì biết không thể khuất phục nhân dân ta bằng bom đạn. b. Vì sợ làm nhân dân ta bị thương. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? a. Vì đây là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ Miền Bắc. b. Vì Mĩ đã sử dụng vũ khí hiện đại và tối tân nhất nhưng vẫn không thắng nổi nhân dân ta. c. Cả hai ý trên đều đúng.BÀI 24 – KÍ HIỆP ĐỊNH PARI 13
  14. 1. Vì sao Mĩ phải ký hiệp định Pari? a. Vì cuuộc chiến kéo dài gần 19 năm mà không đem lại lợi ích gì cho Mĩ. b. Vì Mĩ thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam – Bắc trong năm 1972. c. Vì bị dư luận lên án buộc phải chấm dứt chiến tranh. 2. Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết vào thời gian nào, ở đâu? a. 27–1–1973 tại Pháp. b. 27–1–1973 tại Mĩ. c. 27–1–1973 tại Hà Nội. 3. Nêu những nội dung cơ bản về hiệp định Pari? a. Mĩ phải tôn trọng quyền độc lập của Việt Nam, phải rút toàn bộ quân ra khỏi Việt Nam. b. Chấm dứt quân sự ở Việt Nam, và có trách nhiệm bồi thường. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 25 – TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP 1. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử được bắt đầu vào thời gian nào? a. 27 – 1 – 1973. b. 26 – 4 – 1975. c. 30 – 4 – 1975. 2. Vì sao nói ngày 30- 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? a. Vì đất nước ta lần đầu tiên được hoàn toàn độc lập, tự do không còn quân xâm lược. b. Vì quân đội Mĩ đã rút khỏi Việt Nam. c. Vì quân đội chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện. 3. Trước thái độ của Dương Văn Minh, chính quyền cách mạng đã làm gì? a. Buộc Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện. b. Buộc Dương Văn Minh bàn giao lại chính quyền. c. Bắt tất cả quân đội Sài Gòn giam vào nhà lao. 4. Vì sao 30 – 4 trở thành ngày lễ kỷ niệm miền Nam hoàn toàn giải phóng? a. Vì trong ngày đó miền Nam đã quét sạch quân thù. b. Vì để tưởng nhớ lại công lao của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến. c. Cả hai ý trên đều đúngBÀI 26 – HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 14
  15. 1. Vì sao nói ngày 30 – 4 – 1975 nước ta cần phải có Quốc hội chung do nhân dân hai miền Nam – Bắc bầu ra? a. Vì phải có nhà nước chung để lãnh đạo đất nước. b. Vì nước ta đã hoàn toàn độc lập, non sông thu về một mối. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Vì sao ngày 25 – 4 -1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? a. Vì đây là lần đầu tiên nhân dân ta được thực hiện quyền công dân của mình. b. Vì nhân dân được ăn mặc đẹp đi xem bầu Quốc hội. c. Vì nhân dân hai miền Nam – Bắc được gặp nhau. 3. Thời gian nào diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất? a. 1 – 5 – 1975. b. 25 – 4 -1976. c. 30 – 4- 1975. 4. Cho biết tên đồng chí bí thư thứ nhất của Đảng ta? a. Đồng chí Trường Chinh. b. Đồng chí Lê Duẩn. c. Đồng chí Nguyễn Thị Bình. BÀI 27 – XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ DIỆN HOÀ BÌNH 1. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ra đời vào thời gian nào? a. 6 – 11 – 1979. b. 26 – 4 -1976. c. 6 – 11 -1977. 2. Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? a. Nhờ đập ngăn lũ Hoà Bình, đồng bằng Bắc bộ thoát khỏi những trận lụt khủng khiếp. b. Mang dòng điện đến với mọi miền của Tổ quốc. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Tổ máy cuối cùng của Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình đã hoà vào điện lưới quốc gia vào thời gian nào? a. 30 – 12 -1988. b. 4 – 4 – 1994. c. 4 – 4 – 1995. 15
  16. ĐỊA LÝ BÀI 1 – VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA 1. Bán đảo Đông Dương gồm những nước nào? a. Việt Nam, Lào, Cam – Pu - Chia. b. Lào, Trung Quốc, Cam – Pu - Chia. c. Việt Nam, Trung Quốc, Lào. 2. Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu ki – lô – mét? a. 303 000 km 2 b. 330 000 km 2 c. 3 003 000 km 2 3. Phần đất liền của nước ta giáp với nước nào? a. Thái Lan, Cam – Pu - Chia, Lào. b. Lào, Trung Quốc, Cam – Pu - Chia. c. Thái Lan, Cam – Pu - Chia, Mi – an – ma. 4. Nhìn bảng số liệu trang 68 SGK, hãy cho biết diện tích nước ta đứng thứ mấy? a. Thứ hai. b. Thứ ba. c. Thứ tư. BÀI 2 – ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 1. Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta. a. Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi. b. 1 diện tích là đồng bằng, 3 diện tích là đồi núi. 4 4 c. 1 diện tích là đồng bằng, 1 diện tích là đồi núi. 2 2 2. Quan sát hình 1 trang 69 SGK, em hãy cho biết tên các núi có hình cánh cung? a. Sông Gâm, Ngân Sơn, Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn. b. Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn. c. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 3. Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? a. Dầu mỏ, Bô – xít, Sắt, b. A – pa – tít, Than. c. Cả hai ý trên đều đúng. 16
  17. 4. Than có nhiều ở nước ta, tập trung ở tỉnh nào? a. Thái Nguyên. b. Quảng Ninh. c. Lào Cai. BÀI 3 – KHÍ HẬU 1. Khí hậu nước ta nóng hay lạnh? a. Nóng. b. Lạnh. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là: a. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa. b. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. c. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa. 3. Ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam là dãy núi nào? a. Hoàng Liên Sơn. b. Trường Sơn. c. Bặch Mã. 4. Ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và hoạt động sản xuất là. a. Cây cối dễ phát triển. b. Lũ lụt, hạn hán xảy ra gây ảnh hưởng rất lớn tới đời sống và các hoạt động sản xuất của nhân dân. c. Cả hai ý trên đều đúng BÀI 4 – SÔNG NGÒI 1. Kể tên các con sông ở miền Trung trong hình 1 SGK trang 75. a. Sông Mã, Sông Cả, Sông Gianh, Sông Thu Bồn, Sông Đà Rằng. b. Sông Hồng, Sông Đà, Sông Đồng Nai. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc? a. Vì khí hậu miền Trung nóng quanh năm, chỉ có mưa rào. b. Vì dịa hình của miền Trung đa phần là núi và ảnh hưởng của dãy Trường Sơn. c. Cả hai ý trên đều đúng. 17
  18. 3. Nối tên các nhà máy thuỷ điện với tên sông có nhà máy thuỷ điện đó? a. Trị An. 1. Sông Đà. b. Hoà Bình. 2. Sông Lô. c. Thác Bà. 3. Sông Đồng Nai. 4. Nêu vai trò của sông ngòi của nước ta? a. Cung cấp nước cho sản xuất và đời sống nhân dân. b. Là đường giao thông quan trọng, nguồn thuỷ điện lớn và cho nhiều thuỷ sản. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 5 – VÙNG BIỂN Ở NƯỚC TA 1. Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía nào? a. Đông, Nam và Tây Nam. b. Đông, Nam và Đông Nam. c. Bắc, Nam và Tây Nam. 2. Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? a. Nước không đóng băng, hay có bão, có hiện tượng thuỷ triều. b. Nước không đóng băng, có sóng lớn và nhiều tôm cá. c. Nước rất lạnh và xanh có nhiều nơi có sóng thần. 3. Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? a. Điều hoà khí hậu, cung cấp tài nguyên. b. Tạo ra nhiều nơi du lịch, nghỉ mát, phát triển giao thông biển. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Khu du lịch, nghỉ mát Thuộc tỉnh. a. Nha Trang. 1. Hải Phòng. b. Non Nước. 2. Khánh Hoà. c. Đồ Sơn. 3. Đà Nẵng. d. 6 – ĐẤT VÀ RỪNG 1. Nêu tên các loại đất chính của nước ta? a. Đất Phe – ra – lít, đất phù sa. b. Đất Phe – ra – lít, đất cát. c. Đất Phù Sa, đất cát. 18
  19. 2. Nêu tên các loại rừng chiếm phần lớn ở nước ta? a. Rừng cao su, rừng thông. b. Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. c. Rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn, rừng cao su. 3. Tác dụng của rừng như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta? a. Cho nhiều sản vật, nhất là gỗ, che phủ đất. b. Điều hoà khí hậu, hạn chế lũ, lụt tràn về, chắn gió. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Để bảo vệ rừng, chúng ta phải làm gì? a. Không được chặt phá bừa bãi. b. Khuyến khích trồng rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng. BÀI 7 – DÂN SỐ NƯỚC TA 1. Nước ta có dân số đứng thứ mấy ở Đông Nam Á? a. Thứ 1. b. Thứ 2. c. Thứ 3. 2. Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu? a. 82 triệu người. b. 82,1 triệu người. c. 83,7 triệu người. 3. Dân số nước ta tăng như thế nào? a. Tăng chậm. b. Tăng nhanh. c. Tăng rất nhanh. 4. Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho cuộc sống? a. Nhu cầu cuộc sống không đảm bảo. b. Thiếu thốn trường, lớp học. c. Thiếu lương thực, thực phẩm. BÀI 8 – CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 19
  20. a. 54 dân tộc. b. 55 dân tộc. c. 53 dân tộc. 2. Dân tộc nào có dân số đông nhất nước ta? a. Ba Na. b. Kinh. c. Thái. 3. Mật độ dân số nước ta năm 2004 là bao nhiêu? a. 249 người/ km 2 b. 135 người/ km 2 c. 294 người/ km 2 4. Sự phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? a. Dân cư tập trung ở miền núi nhiều hơn ở đồng bằng. b. 3 dân cư sống ở đồng bằng 1 dân cư sống ở miền núi. 4 4 c. 1 dân cư sống ở thành thị, 3 dân cư sống ở nông thôn. 4 4 BÀI 9 – NÔNG NGHIỆP 1. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính? a. Trồng trọt. b. Chăn nuôi. c. Trồng cao su. 2. Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở nước ta? a. Cao su. b. Lúa gạo. c. Cà phê. 3. Loại gia súc nào được nuôi nhiều nhất ở vùng núi? a. Lợn, gà, vịt. b. Trâu, dê. c. Trâu, bò. 4. Loại gia cầm nào được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng? a. Lợn, gà, vịt. b. Trâu, dê. 20
  21. c. Trâu, bò.BÀI 10 – LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 1. Ngành lâm nghiệp gồm nhữngs hoạt động chính nào? a. Trồng và bảo vệ rừng. b. Khai thác gỗ và lâm sản khác. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Ngành lâm nghiệp được phân bố chủ yếu ở vùng nào? a. Vùng núi và trung du. b. Đồng bằng. c. Biển. 3. Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? a. Vùng biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc. b. Người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu càng ngày càng tăng. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Ngành thuỷ sẩn phân bố chủ yếu ở đâu? a. Vùng ven biển. b. Vùng núi. c. Đồng bằng. BÀI 11 – CÔNG NGHIỆP 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a. Nước ta chưa có ngành công nghiệp và thủ công nghiệp b. Sản phẩm của ngành hoá chất là phân bón, thuốc trừ sâu. c. Sản phẩm của ngành cơ khí là gang, thép, đồng, thiếc. 2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Khai thác khoáng sản. 1. Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình. b. Chế biến lương thực, thực phẩm. 2. Than, dầu mỏ quạng sắt. c. Sản xuất hàng tiêu dùng 3. Gạo, đường, bánh kẹo,bia. 3. Đặc điểm của nghề thủ công của nước ta là gì? a. Dựa vào truyền thống, sự khéo léo của thợ và và nguyên liệu có sẵn. b. Dựa vào sự cung cấp nguyên liệu của nước ngoài. 21
  22. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Lụa, tơ tằm. 1. Ninh Thuận. b. Đồ gốm Bát Tràng. 2. HàĐông(HàTây),Quảng Nam c. Gốm Chăm. 3. Hà Nội, Biên Hoà, Đồng Nai BÀI 12 – CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo) 1. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở đâu? a. Vùng đồng bằng và ven biển. b. Vùng núi và cao nguyên. c. Vùng núi và trung du. 2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Công nghiệp khai thác khoáng sản. 1. Ở miền núi. b. Công nghiệp thuỷ điện. 2. Ở nơi có than, dầu khí. c. Công nghiệp nhiệt điện. 3. Ở nơi có mỏ, khoáng sản. 3. Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta thuộc thầnh phố nào? a. Hà Nội. b. Hồ Chí Minh. c. Đà Nẵng. 4. Dựa vào hình 3 SGK, nêu tên các nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta? a. Thác Bà, Hoà Bình, Uông Bí, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An. b. Thác Bà, Hoà Bình, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An, Phú Mỹ. c. Thác Bà, Hoà Bình, Y–a–li, Sông Hinh, Trị An. BÀI 13 – GIAO THÔNG VẬN TẢI 1. Nước ta có các loại hình giao thông vận tải nào? a. Đường sắt, đường ôtô, đường sông. b. Đường biển, đường hàng không. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng? a. Đuờng sông. b. Đường ô tô. c. Đường sắt. 22
  23. 3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. a. Sân bay quốc tế Nội Bài. 1. Quảng Nam. b. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất. 2. Hà Nội. c. Sân bay Chu Lai. 3. TPHCM- Đà Nẵng. 4. Hai thành phố nào là đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta? a. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. b. Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. c. Đà Nẵng và Cần Thơ. BÀI 14 – THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1. Hai thành phố nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta? a. Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. b. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. c. Hà Nội và Cần Thơ. 2. Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. a. Hoạt động thương mại gồm cả ngoại thương và nội thương. b. Nội thương là hoạt động buôn bán với nước ngoài. c. Ngoại thương là hoạt động buôn bán ở trong nước. 3. Nước ta xuất khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu. a. Khoáng sản, hàng công nghiệp và thủ công nghiệp. b. Máy móc thiết bị nguyên nhiên liệu. c. Cả hai ý trên đúng. 4. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. a. Vịnh Hạ Long. 1. Quảng Nam. b. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. 2. Quảng Ninh. c. Di tích Mỹ Sơn. 3. Quảng Bình. BÀI 15 – CHÂU Á. 1Trên thế giới có bao nhiêu châu lục và đại dương? a. 6 châu lục, 4 đại dương. b. 4 châu lục, 6 đại dương c. 6 châu lục, 1 đại dương. 23
  24. 2. Châu Á nằm ở vị trí nào trên bán cầu? a. Bán cầu Nam. b. Bán cầu Bắc. c. Bán cầu Tây. 3. Châu Á có diện tích đứng hàng thứ mấy so với các châu lục? a. Thứ nhất. b. Thứ hai. c. Thứ ba. BÀI 16 – CHÂU Á (tiếp theo) 1. Đa số các dân cư Châu Á mang màu da gì? a. Da vàng. b. Da đen. c. Da trắng. 2. Ngành sản xuất chính của người dân Châu Á là gì? a. Công nghiệp. b. Thuỷ sản. c. Nông nghiệp. 3. Khu vực Đông Nam Á chủ yếu có khí hậu gì? a. Lạnh. b. Nóng ẩm. c. Mát mẻ. 4. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? a. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. b. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm. c. Khá giàu khoáng sản. BÀI 17 – CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM 1. Tên thủ đô của Cam–pu–chia là gì? a. Phnôm Pênh. b. Viêng Chăn. c. Bắc Kinh. 2. Nêu vị trí địa lý của Lào 24
  25. a. Không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên. b. Gần biển, ¼ diện tích là núi, ¾ diện tích là đồng bằng. c. Địahình đa số là đồng bằng dạng lòng chảo. 3. Cho biết tên thủ đô của Lào. a. Phnôm Pênh. b. Viêng Chăn. c. Bắc Kinh. 4. Vạn Lý Trường Thành thuộc nước nào của Châu Á? a. Thái Lan. b. Hàn Quốc. c. Trung Quốc. BÀI 18 – CHÂU ÂU 1. Châu Âu nằm ở phía nào của châu Á? a. Phía Tây. b. Phía Đông. c. Phía Nam. 2. Đặc điểm chính của châu Âu là gì? a. Đồng bằng chiếm diện tích ít hơn miền núi. b. Đồi núi chiếm 1/3 diện tích, 2/3 diện tích là đồng bằng. c. ¼ diện tích là đồi núi, ¾ diện tích là đồng bằng. 3. Đa số dân cư của châu Âu mang màu gì? a. Da vàng. b. Da đen. c. Da trắng. 4. Khí hậu của châu Âu về mùa đông như thế nào? a. Rất lạnh. b. Tuyết phủ trắng. c. Có mưa rào BÀI 19 – MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU 1. Liên Bang Nga có diện tích như thế nào so với thế giới? a. Lớn nhất. 25